Monday, July 30, 2012

HS - Buddha's knowledge



All things have no differentiation;
No one can know them:
Only among Buddhas are they known,
Because Buddha's knowledge is ultimate.

Just as gold and gold color
Are in essence no different,
So also phenomena and non-phenomena
Are in essence no different.

Sentient beings and not sentient beings
Are both without reality:
In this way the natures of all things
In truth are non-existent.

Just as the future
Has not the marks of the past,
So also do all things
Not have any marks.

Just as the signs of birth and death
Are all unreal
So also are all things
Void of intrinsic nature.

Nirvana cannot be grasped,
But when spoken of there are two kinds,
So it is of all things:
Empty of intrinsic nature.

Just as based on something counted
There exists a way of counting,
Their nature is non-existent:
Thus are phenomena perfectly known.

It's like the method of counting,
Adding one, up to infinity;
The numbers have no substantial nature:
They are distinguished due to intellect.

Just as the worlds have an end
When burnt in the final holocaust
Yet space is not destroyed,
So is the Buddha's knowledge.

These sentient beings of the universe,
Each grasp characteristics of space;
So it is of the Buddhas,
Worldlings conceive of them arbitrarily.

HS - The Great Light



How grand, the Great Light,
The vigorous Unsurpassed Hero,
Who appears in the world
To help the confused.

The Buddha observes all beings
With a heart of great compassion,
Seeing them in the three realms of existence
Suffering over and over.

Except for the Truly Enlightened,
The Honored Guide, full of virtue,
There is none who can rescue
All human and heavenly beings.

If the Buddhas and Bodhisattvas
Did not appear in the world,
There would not be a single creature
Who could have peace and ease.

The Buddha, rightly awakened,
As well as sages and Arhants,
Appear in the world,
Able to bestow happiness on beings.

If someone sees the Buddha,
That is gaining great benefit;
Hearing the name Buddha and developing faith
Is a monument in the world.

We see the World Honored Ones
And consider it a great boon;
Hearing such a wonderful teaching,
We shall attain enlightenment.

The bodhisattvas, in the past,
By the spiritual power of Buddha,
Attained the pure eye of wisdom
And perceived the realms of the Buddhas.

Now we see Vairocana
And grow doubly in pure faith.
Buddhas knowledge is boundless
And cannot be fully explained.

Even if the Bodhisattvas
Such as Supreme Wisdom, and I, Stable Wisdom,
Were to speak for countless eons,
We could not tell it all.

HS - No True Reality


Things have no true reality;
Because of wrongly grasping them as real
Do ordinary people therefore
Revolve in the prison of birth and death.

Things expressed by words
Those of lesser wisdom wrongly discriminate
And therefore create barriers
And don't comprehend their own minds.

If one doesn't comprehend one's own mind,
How can one know the right path?
Based on misconstrued intellect
They increase all difficulties.

Not seeing all things are empty,
Always suffering the pains of birth and death,
This is because such people
Cannot yet have the pure objective eye.

In the past I experienced suffering
Because I didn't see Buddha.
So one should clarify the eye of reality
And see what is to be seen.

If one can see the Buddha,
One's mind will have no grasping;
Such a person can then perceive
Truth as the Buddha knows it.

If one can see Buddha's teaching,
One is said to have great knowledge;
This person has pure eyes
And can see into the world.

No view is seeing
Which can see all things;
If one has any views about things,
This is not seeing anything.

The nature of all things
Has no origin and no end.
How wonderful the Great Guide:
Awakened himself, he can awaken others.

HS - The Grasped


The Grasped

The grasped cannot be grasped,
The seen cannot be seen,
The heard cannot be heard:
The one mind is inconceivable.

The finite and the infinite
Are both ungraspable;
If any want to apprehend them,
Ultimately they apprehend nothing.

To say what should not be said
Is self-deception;
When one's own task is not complete,
One cannot gladden others.

Those who wish to laud the Buddha's
Boundless body of wondrous form
Could not express it fully
Even in countless eons.

Just as the wish-fulfilling jewel
Can manifest all colors,
Being colorless yet manifesting color,
So are all the Buddhas.

Also like clear space
Is formless and invisible
And though it shows all forms
None can see space,
So it is with the Buddhas;
They manifest infinite forms everywhere
Yet are not in the province of mental activity
So no one is able to see them.

Though the Buddha's voice is heard,
The sound is not the Buddha;
And yet not apart from sound
Can the Truly Awake be known.

Enlightenment has no coming or going;
It's apart from all discrimination;
How then can one
Say he is able to see it?

The Buddhas have no doctrine:
How could Buddha have an explanation?
It is just in accord with one's own mind
One thinks Buddha expounds such a doctrine.

Sunday, July 29, 2012

HS - Nirvana





Nirvana
Subtle and hard to know is the path of the great sages,
Nonconceptual, beyond conception, most difficult to contact.
It is pure, known only to the wise,

Its nature is quiescent, without extinction or origination,
Inherently empty, utterly tranquil, nondual, inexhaustible,
Liberated from all states, impartially reaching nirvana,
Without extremes or mean, not expressed by words,

Outside of time, like the sky,
Quiescent, ultimately silent, realized by the enlightened,
Most difficult to express by any manner of speaking:
Such are the stages of the bodhisattva and their practice---

Most difficult to speak of, more difficult to hear.
 Beyond thought and the path of mind,
Elicited by knowledge, realized by the highest sages,
Not revealed by the elements of matter and sense,

Unattainable by mind, intellectually inconceivable:
Just as the tracks of a bird in the sky,
Cannot be described or seen even by the enlightened,
In the same way all the stages
Cannot be told of, much less heard.

The Best Advice Ever

The Buddha :

“Do not believe in anything simply because you have heard it.

Do not believe in anything simply because it is spoken and rumored by many.

Do not believe in anything simply because it is found written in your religious books.

Do not believe in anything merely on the authority of your teachers and elders.

Do not believe in traditions because they have been handed down for many generations.

But after observation and analysis, when you find that anything agrees with reason and is conducive to the good and benefit of one and all, then accept it and live up to it.”


Đức Phật dạy về Niềm Tin

 “Đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì điều ấy từng được nghe nói đến, đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì điều ấy được quảng bá rộng rãi, đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì điều ấy do truyền thống để lại, đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì điều ấy được kinh điển truyền tụng, đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì điều ấy do một vị giáo chủ nói ra, đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ do suy đoán, đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ do suy luận, đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì mình thấy điều đó có lý, đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì điều đó phù hợp với thành kiến, quan điểm nhận thức của mình, đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì điều ấy do thầy mình nói ra. Nhưng chỉ khi nào tự mình biết rằng những điều đó là không đúng, những điều đó không chính đáng, những điều đó bị người hiền trí phê phán, và khi chấp nhận, khi thực hành sẽ đưa đến tai hại và khổ đau thì các ngươi hãy từ bỏ những điều đó. Khi nào chính các người biết rằng những điều đó là chân chính, những điều đó không bị chê trách, những điều đó được người hiền trí khen ngợi, những điều đó khi được chấp nhận và thực hành sẽ dẫn đến an lạc hạnh phúc, thì các người phải nỗ lực mà thực hành” (Kinh Kalama, Tăng Chi Bộ kinh I).



Tuesday, July 10, 2012

Amitabha, The Unbounded Light - A Di Đà


Một Vị Tì-Kheo tới bên Đức Thế Tôn, tâm rung động, trong lòng tràn đầy ngờ vực.

Vị đệ tử vấn Ngài “ Kính Phật, Ngài Cao Quý, Đức Thế Tôn, chúng con làm cách nào từ bỏ khóai lạc trần gian, nếu Ngài không cho phép chúng con dùng phép lạ và đạt mức siêu nhiên?  Có phải A Di Đà, Vô Lượng Quang, là nguồn năng của bao nhiêu phép nhiệm màu?
Đức Thế Tôn, cảm nghiệm sự nôn nóng của một đệ tử khao khát tìm lẽ thật, nói: “ Này, Sadi, mt trong nhiều Sadi hiện vẫn còn lặn lội trong cõi ta bà. Bao lâu nữa ngươi sẽ nắm được sự thật? Ngươi chưa hiểu rõ những lời của Như Lai. Luật nhân qủa không thể nào phá vỡ được, những lời cầu nguyện không có hiệu lực, vì chúng chỉ là những câu xin trống rỗng.”

Đệ tử hỏi lại: “ Ngài nói là không có những phép lạ và nhiệm mầu sao?”
Đức Thế Tôn trả lời: “Có phải những từ ngữ như tuyệt vời, bí ẩn, phép lạ, cũng dùng để chỉ một người phạm tội trở thành thánh thiện. Vì đạt tới giác ngộ người đó tìm được chân lý và từ bỏ lòng vị kỷ đen tối?”

“Một tì kheo khi từ bỏ khóai lạc tạm thời để đạt tới thường hằng thánh thiện là người đã thực hiện một phép lạ thật sự. Một thánh nhân biến đổi nghiệp xấu thành ân phúc. Việc thực hành phép lạ có khi cũng chỉ vì ham vọng bề ngoài thôi. Người khất thực không nghĩ rằng: “Ta hẳn phải được chào đón; tuy bị người đời khinh thường, nhưng không lấy làm khó chịu. Người khất thực đó không bị ám ảnh bởi điềm dở, sao băng, ác mộng, và dấu hiệu; người này không mang ác ý. A Di Đà, Vô Lượng Quang, là nguồn ánh sáng của trí tuệ, đức hạnh, của Phật. Những hành động của phù thuỷ là gian dối. Ngược lại có gì nhiệm mầu, bí ẩn, phi thường hơn là quang minh của A Di Đà?”

“Kính Đức Thế Tôn, thế những gì hứa hẹn về một cõi cực lạc chỉ là mơ hồ và không thật sao?”

“Một hứa hẹn gi?” Đức Phật hỏi lại. Đệ tử trả lời: “ Tây Phương có một thế giới cực lạc, được trang bằng bẩy báu. Có bể nước trong sáng với cát vàng, lối đi trải đầy hoa sen. Tiếng nhạc lẫy lừng, hoa đẹp rơi xuống ba lần trong ngày. Những con chim ca hát hoà vui diễn Pháp; và chúng sanh khi nghe tiếng chim thẩy đều niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng.  Những con chim đó không do tội báo sinh ra, vì cõi đó không có ba đường dữ. Người nào thành tâm niệm danh hiệu “Phật A Di Đà” đến lúc lâm chung, Đức Phật A Di Đà cùng hàng Thánh chúng hiện thân ở trước người đó và sẽ được hoàn toàn an tịnh.”


Đức Phật giảng: “ Sự thật có một cực lạc giới như vậy. Nhưng thế giới siêu linh đó chỉ dành cho những người có đời sống tâm linh. Chúng sanh cho đó nơi ở phương Tây. Có nghĩa là ngươi hãy nhìn về hướng có những vị giác ngộ. Khi mặt trời lặn, chúng ta rơi vào màn đêm là lúc Mara, quỷ ám, hiện ra muốn chôn vùi thân chúng ta trong nghĩa địa. Màn đêm không khác chi là huỷ diệt. Nhưng nơi chúng ta tưởng có huỷ diệt thì chính lại là nơi ánh sáng vô tận chói sáng khởi nguồn cho sức sống không ngừng.

“Con hiểu rồi”, Kính Đức Thế Tôn, như vậy Tây Phương Cực Lạc Thế giới thật ra không hiện hữu.”

“Nghĩa cực lạc theo ta,” Đức Phật tiếp theo, “ rất đẹp, những từ ngữ, hình dung của thế tục vẫn không đủ để để nói đến tráng lệ của nơi đó. Thật sự thế giới cực lạc này có ngoài sự tưởng tượng của ngươi. Khi trì tụng danh hiệu A Di Đà một lòng không tạp loạn, tâm trong sáng và chỉ lo làm việc thiện, người đó sẽ được vô cõi Tây Phương Cực Lạc. Ta nói thí dụ, Như Lai đây tuy vẫn còn mang thân tứ đại nhưng Như Lai đang ngự nơi TP Cực Lạc . Như Lai vì các chúng sanh mà nói Pháp này để chúng sanh cũng vì thế mà sanh vào cõi tịnh độ an lạc.”

Vị đệ tử xin Phật: “Kính lạy Đức Thế Tôn, xin hãy chỉ dẫn con cách thiền định nào cho tâm con được vào cõi tịnh độ?”

Đức Phật nói: “ Có năm phương thức thiền. Thứ nhất là thiền trên lòng từ ái. Dựa trên lòng từ ái ngươi phải chuyển tâm mong muốn cho tất cả chúng sinh được sung túc và phúc lợi, kể cả hạnh phúc của kẻ thù “

"Phuơng thức thiền thứ hai là thiền định trên thương hại, trong đó ngươi quán tới chúng sinh đang bị nạn, sinh động trong trí tưởng tượng của ngươi những sầu não lo âu của họ để khởi lên lòng từ bi đến với họ.”

“Thiền thứ ba là thiền trên niềm vui trong đó ngươi quán tới sự thịnh vượng của người khác và vui chung với họ.”

"Thiền thứ tư là các thiền trên tạp chất, trong đó ngươi xem xét những hậu quả xấu xa của tham nhũng, ảnh hưởng của những sai lầm và tệ nạn. Những tầm thường của hoan lạc trong chốc lát dẫn tới hậu quả chết chóc.”

"Thiền thứ năm là thiền định về thanh thản, trong đó ngươi đạt qua khỏi yêu và ghét, độc tài và trói buộc, sự giàu có và thèm muốn, số phận của riêng ngươi với trầm tĩnh vô tư và yên tịnh hoàn hảo.”

"Một đệ tử thật lòng theo Đức Như Lai không đặt tin tưởng trên phong dạng hoặc nghi lễ, nhưng còn từ bỏ ý tưởng tự lệ thuộc vào mình, mà hãy để hết tâm vào A Di Đà, ánh sáng vô biên của chân lý."

Đức Thế Tôn sau khi đã giảng thuyết A Di Đà, Kinh Vô Lượng Quang, nhìn vào tâm của đệ tử  và thấy vẫn còn một số nghi ngờ lo âu. Đức Thế Tôn nói: "Con còn các thắc mắc nào làm tâm nặng trĩu, hãy đem ra trình bày với Thầy đi con.”

Vị đệ tử nói: " Một tu sĩ khiêm tốn, tự thánh, có thể có được tài năng của trí tuệ siêu nhiên gọi là Abhinnas và những năng lực siêu nhiên được gọi là Iddhi? Xin Ngài Hiển thị cho con về Iddhipada, đường dẫn đến trí huệ cao nhất. Mở cửa cho con những Jhanas những phương tiện có được trí định huệ, thiền định toàn tâm. Đức Thế Tôn hỏi lại: “Abhinnas , những thần thông nào? '
Vị đệ tử trả lời: "Có sáu Thần thông: Thiên nhãn thông; Thiên nhĩ thông; thân như ý thông ; túc mệnh thông; tha tâm thông; lậu tận thông.”

Và Đức Thế Tôn trả lời: "Đây là những điều kỳ diệu, nhưng quả thật, ai cũng có thể đạt được. Hãy xem xét khả năng tâm trí của riêng mình. Ngươi ở xa nhà hơn hai trăm dặm, khi nhớ tới nhà là ngươi có thể hình dung trong trí và thấy rõ chi tiết ngôi nhà của cha ngươi không? Có phải với nhãn thức của ngươi, ngươi thấy cái rễ của một thân cây đang rung chuyển tuy không bị gẫy bởi gió mạnh? Người thu gặt các loại thảo mộc qua tâm trí của họ khi nhìn thấy loại rễ, cành, qủa, lá, họ biết công dụng của chúng? Người thấu hiểu ngôn ngữ, khi muốn dùng họ hiểu nghĩa của từng chữ và nguồn gốc của nó. Hơn nưã Như Lai thấu hiểu bản chất của mọi vật; Như Lai nhìn sâu vào tâm thức và đọc được ý nghĩ của chúng sinh. Như Lai thông biết tiến hoá của sự vật và thấy trước kết thúc của chúng sinh.

Vị Đệ Tử :” Thế Như Lai dạy rằng người ta có thể đạt hạnh thần thông qua thiền định.”   Đức Thế Tôn hỏi ngược lại: “ Những trạng thái thiền định nào có thể đem tới thần thông?”

Vị Đệ Tử trả lời:  "Có bốn trạng thái thiền định. Đầu tiên là cô lập, từ bỏ các ham dục; thứ hai là giữ tâm an lạc; thứ ba là một thích thú hướng về tâm linh; thứ tư là đạt tới một trạng thái an bình trong sáng vượt khỏi hỉ nộ ái ố.”

“Tốt, Đệ Tử của Ta” Đức Thế Tôn vui mừng. “Hãy tỉnh táo, từ bỏ các thực hành sai lầm nó chỉ làm trì trệ tâm trí.” Vị Đệ Tử kêu lên: “Xin Đức Thế Tôn tha cho con, chỉ vì con có đức tin mà không có sự hiểu biết và con đang đi tìm chân lý. Bạch Thế Tôn, Như Lai, Ngài Bổn Sư, xin truyền dạy cho con 4 thần lực tuyệt đối.

Đức Thế Tôn truyền dạy: “ Có bốn phương tiện để đạt tới trạng thái Iddhipada: Ngăn chặn bản tính xấu. Chôn vuì tính xấu đã sinh ra. Lộ hiện những bản tính tốt đẹp. Tăng trưởng những  tính tốt. Tìm kiếm với sự chân thành, kiên trì trong sự tìm kiếm này. Và cuối cùng, con sẽ tìm ra chân lý của sự thật.”

Kim Morris – dịch dựa theohttp://www.sacred-texts.com/bud/btg/btg61.htm

Iddhipada: Ai phát triển được 4 thần lực tuyệt đối (Iddhipàda) là An định (hay nhất tâm) tinh tấn, nhẫn nại, và minh sát, thì người ấy có thể làm chủ hoàn toàn được vận mạng của chính mình. Nếu muốn kéo dài tuổi thọ, họ cũng có thể làm được!”
                                     
                                    AMITABHA, THE UNBOUNDED LIGHT

ONE of the disciples came to the Blessed One with a trembling heart and his mind full of doubt. And he asked the Blessed One: "O Buddha, our Lord and Master, in what way do we give up the pleasures of the world, if thou forbiddest us to work miracles and to attain the supernatural? Is not Amitabha, the infinite light of revelation, the source of innumerable miracles?"

And the Blessed One, seeing the anxiety of a truth seeking mind, said: "O savaka, thou art a novice among the novices, and thou art swimming on the surface of samsara. How long will it take thee to grasp the truth? Thou hast not understood the words of the Tathagata. The law of karma is unbreakable, and supplications have no effect, for they are empty words."

Said the disciple: "Sayest thou there are no miraculous and wonderful things?"

The Blessed One replied: "Is it not a wonderful thing, mysterious and miraculous to the worldling, that a man who commits wrong can become a saint, that by attaining true enlightenment he will find the path of truth and abandon the evil ways of selfishness? The bhikkhu who renounces the transient pleasures of the world for the eternal bliss of holiness, performs the only miracle that can truly be called a miracle. A holy man changes the curses of karma into blessings. But the desire to perform miracles arises either from covetousness or from vanity. The mendicant does right who does not think: "People should salute me; who, though despised by the world, yet cherishes no ill-will towards it. That mendicant does right to whom omens, meteors, dreams, and signs are things abolished; he is free from all their evils. Amitabha, the unbounded light, is the source of wisdom, of virtue, of Buddhahood. The deeds of sorcerers and miracle-mongers are frauds, but what is more wondrous, more mysterious, more miraculous than Amitabha?"

"But, Master," continued the savaka, is the promise of the happy region vain talk and a myth?"

"What is this promise?" asked the Buddha; and the disciple replied:

"There is in the west a paradise called the Pure Land, exquisitely adorned with gold and silver and precious gems. There are pure waters with golden sands, surrounded by pleasant walks and covered with large lotus flowers. Joyous music is heard, and flowers rain down three times a day. There are singing birds whose harmonious notes proclaim the praises of religion, and in the minds of those who listen to their sweet sounds, remembrance arises of the Buddha, the law, and the brotherhood. No evil birth is possible there, and even the name of hell is unknown. He who fervently and with a pious mind repeats the words 'Amitabha Buddha' will be transported to the happy region of this pure land, and when death draws nigh, the Buddha, with a company of saintly followers, will stand before him, and there will be perfect tranquility."

"In truth," said the Buddha, "there is such a happy paradise. But the country is spiritual and it is accessible only to those that are spiritual. Thou sayest it lies in the west. This means, look for it where he who enlightens the world resides. The sun sinks down and leaves us in utter darkness, the shades of night steal over us, and Mara, the evil one, buries our bodies in the grave. Sunset is nevertheless no extinction, and where we imagine we see extinction, there is  boundless light and inexhaustible life."

"I understand," said the savaka that the story of the Western Paradise is not literally true."
"Thy description of paradise," the Buddha continued, "is beautiful; yet it is insufficient and does little justice to the glory of the pure land. The worldly can speak of it in a worldly way only; they use worldly similes and worldly words. But the pure land in which the pure live is more beautiful than thou canst say or imagine. However, the repetition of the name Amitabha Buddha is meritorious only if thou speak it with such a devout attitude of mind as will cleanse thy heart and attune thy will to do works of righteousness. He only can reach the happy land whose soul is filled with the infinite light of truth. He only can live and breathe in the spiritual atmosphere of the Western Paradise who has attained enlightenment. I say to thee, the Tathagata lives in the pure land of eternal bliss even now while he is still in the body. The Tathagata preaches the law of religion unto thee and unto the whole world, so that thou and thy brethren may attain the same peace, the same happiness."

Said the disciple: "Teach me, O Lord, the meditations to which I must devote myself in order to let my mind enter into the paradise of the pure land."

Buddha said: "There are five meditations. The first meditation is the meditation of love in which thou must so adjust thy heart that thou longest for the wealth and welfare of all beings, including the happiness of thine enemies.

"The second meditation is the meditation of pity, in which thou thinkest of all beings in distress, vividly representing in thine imagination their sorrows and anxieties so as to arouse a deep compassion for them in thy soul.
"The third meditation is the meditation of joy in which thou thinkest of the prosperity of others and rejoicest with their rejoicings.

"The fourth meditation is the meditation on impurity, in which thou considerest the evil consequences of corruption, the effects of wrongs and evils. How trivial is often the pleasure of the moment and how fatal are its consequences!

"The fifth meditation is the meditation on serenity, in which thou risest above love and hate, tyranny and thraldom, wealth and want, and regardest thine own fate with impartial calmness and perfect tranquility.

"A true follower of the Tathagata founds not his trust upon austerities or rituals, but giving up the idea of self relies with his whole heart upon Amitabha, which is the unbounded light of truth."
The Blessed One after having explained his doctrine of Amitabha, the immeasurable light which makes him who receives it a Buddha, looked into the heart of his disciple and saw still some doubts and anxieties. And the Blessed One said: "Ask me, my son, the questions which weigh upon thy soul."

The disciple said: "Can a humble monk, by sanctifying himself, acquire the talents of supernatural wisdom called Abhinnas and the supernatural powers called Iddhi? Show me the Iddhi-pada, the path to the highest wisdom. Open to me the Jhanas which are the means of acquiring samadhi, the fixity of mind which enraptures the soul. And the Blessed One said: "Which are the Abhinnas?"
The disciple replied: "There are six Abhinnas: The celestial eye; the celestial ear; the body at will or the power of transformation; the knowledge of the destiny of former dwellings, so as to know former states of existence; the faculty of reading the thoughts of others; and the knowledge of comprehending the finality of the stream of life."

And the Blessed One replied: "These are wondrous things; but verily, every man can attain them. Consider the abilities of thine own mind; thou wert born about two hundred leagues from here and canst thou not in thy thought, in an instant travel to thy native place and remember the details of thy father's home? Seest thou not with thy mind eye the roots of the tree which is shaken by the wind without being overthrown? Does not the collector of herbs see in his mental vision, whenever he pleases, any plant with its roots, its stern, its fruits, leaves, and even the uses to which it can be applied? Cannot the man who understands languages recall to his mind any word whenever he pleases, knowing its exact meaning and import? How much more does the Tathagata understand the nature of things; he looks into the hearts of men and reads their thoughts. He knows the evolution of beings and foresees their ends."

Said the disciple: "Then the Tathagata teaches that man can attain through the Jhanas the bliss of Abhinna." And the Blessed One asked in reply: "Which are the Jhanas through which men reaches Abhinna?"
The disciple replied: "There are four Jhanas. The first Jhana is seclusion in which one must free his mind from sensuality; the second Jhana is a tranquility of mind full of joy and gladness; the third Jhana is a taking delight in things spiritual; the fourth Jhana is a state of perfect purity and peace in which the mind is above all gladness and grief."

"Good, my son," enjoined the Blessed One. "Be sober and abandon wrong practices which serve only to stultify the mind." Said the disciple: "Forbear with me, O Blessed One, for I have faith without understanding and I am seeking the truth. O Blessed One, O Tathagata, my Lord and Master, teach me the Iddhipada."

The Blessed One said: "There are four means by which Iddhi is acquired: Prevent bad qualities from arising. Put away bad qualities which have arisen. Produce goodness that does not yet exist. Increase goodness which already exists.-Search with sincerity, and persevere in the search. In the end thou wilt find the truth."
****************************************

Monday, July 9, 2012

Guided Meditation

Lama Mingyur Rinpoche



Learn from the best: How to practice awareness during meditating.

Mingyur Rinpoche - Guided Meditation

The Body, Space, and Awareness part 1
Kim chỉ tạm dịch thôi:

Chào các bạn.

Tôi muốn chia xẻ các bạn cách thiền qúan.
Các bạn ngồi thẳng người, nhưng đừng cứng người quá.
Hai mắt nhắm nhẹ. Duỗi các bắp thịt trong người.
Từ trên đỉnh đầu, trán, mặt, tai, cổ, cánh tay,
xuống chân, tới bàn chân.
Luôn luôn ngồi theo đường thẳng.
Cổ hơi hướng về phía trước.
Hãy để sức nặng tự nhiên của đầu dựa trên cổ.
Rồi tiếp tục từng phần của cơ thể đặt tiếp tục lên nhau
xuống tới chân. Trong lúc vẫn giữ thân cho thăng bằng.
Trong lúc này, bạn cảm thấy có gì đang chạy khắp cơ thể.
Có khi bạn cảm thấy sức nặng, tê, hồi hộp....
Hãy để các cảm giác này tới tự nhiên.
Bạn biết chúng tới, bạn biết chúng đi.
Khi tôi còn trẻ, Bố tôi nói, hãy để thân toạ trên gối.
Nhưng để tâm vào bên trong. Để tâm và thân hoà vào nhau.
Cảm nhận tất cả những gì đang diễn ra trong cơ thể.
Dễ chịu hay không dễ chịu. Chỉ nhận thấy chúng thôi và để
chúng đến rồi đi tự nhiên. Dừng nơi đây một vài giây.4:00 - 4:40
Bây giờ, mở rộng sự cảm nhận này ra bên ngoài thân.
Biết có âm thanh, muì vị, độ lạnh, hơi ấm.
Tiếng động xung quanh. Tiếng xe, tầu hỏa, phi cơ.
Tiếng nói bên hàng xóm...Chỉ biết chúng đến rồi đi thôi.
Xong bạn đem cái biết này đi xa hơn.
Dừng đây một vài giây. 6:35
Rồi bạn đem cảm biết xa hơn nữa.
Hơn cả xung quanh bạn.
Biết lên tới không gian xung quanh bạn.
Trên cao hơn nữa. Xa hơn nữa 7:15
Phần 2
Bạn sẽ cảm biết các hiện tượng xảy ra, như những đám mây,
trong không gian sẽ thay đổi và hoà tan vào không gian.
Lên trên khỏi những đám mây, không gian trở nên vô tận.
Vô phương hướng. Nhưng đừng sợ lạc hướng.
Dừng đây vài giây. 1:40
Bạn hãy từ từ mở mắt ra. Trở về hiện thực.
Tập thư rãn thân còn thư rãn tâm thức của bạn nưã.
Thế là như thế nào?
Cũng như khi bạn tập thể thao. Chơi đá banh.
Leo đồi núi. Khi xong việc, bạn tìm một nơi thỏai mái.
Chỗ cỏ mát chẳng hạn. Bạn ngồi xuống, thở một hơi
thật mạnh. Bạn không cần phải "thiền".
Chỉ cần rãn thức và thân trong một chốc lát.
Có thể bạn sẽ có nhiều cảm giác,
tư tưởng trong trí và thân và chúng tới lao xao.
Cứ biết chúng đến và cứ để chúng tự nhiên đi . 5:00 -5:58
Bạn có thể dùng cái "sự biết " này
trong cuộc sống hàng ngày. 7 ngày một tuần
365 ngày một năm. Kết quả bạn sẽ đạt
tới trạng thái vui vẻ an bình , từ bi từ tâm.
Cám ơn các bạn.
==========================
Theo K nghĩ đây là qúan về vô thường của các hiện tượng.
impermanence of all phenomena. Sự biết của các giác quan
lúc nào cũng hoạt động. Nhưng đừng để tâm thức vướng bận
sâu vào cảm nhận.
km

Saturday, July 7, 2012

Các hạnh Ba la mật



Các hạnh Ba la mật đều đã viên mãn.

Những vị Bồ Tát nầy đều tu đầy đủ các pháp môn Ba La Mật, đã hoàn toàn đạt đến cảnh giới viên mãn không thiếu khuyết. Ba La Mật dịch là "đến bờ kia". Bờ kia tức là không sinh không diệt, cảnh giới Niết Bàn. Pháp môn Ba La Mật tức là lục độ.

1. Bố thí Ba La Mật : Tức là thí xả. Môn nầy gồm có ba loại, muốn nói tỉ mỉ thì có tám vạn bốn ngàn loại, mỗi một thứ loại có tám vạn bốn ngàn pháp môn, phân tích ra thì nhiều vô cùng, bây giờ chỉ nói ba loại.

a. Bố thí tài : Bố thí tài không dễ gì làm được. Tục ngữ có câu "xả tài như lóc thịt", hơn nữa làm sao bỏ được thành quách vợ con, đầu mắt tủy não. Có đủ tinh thần như vầy, mới chân thật hành Bồ Tát đạo.

b. Bố thí pháp : Ðem Phật pháp bố thí cho tất cả chúng sinh, kết pháp duyên với chúng sinh. Do đó :"Thí tài như lóc thịt, thí pháp như mất mạng". Bố thí pháp thì cứu được huệ mạng của người, nhưng bố thí ra thì mình hao khí lực, khí lực tức là mạng sống. Giảng Kinh phải dùng khí lực, thuyết pháp phải dùng khí lực, đem ý nghĩa mỗi câu mỗi chữ tống vào trong đầu não của người nghe pháp, giống như đem mạng sống bố thí không khác.

c. Bố thí không sợ hãi : Tức là khi chúng sinh gặp tai nạn rủi ro, hồn phi phách tán thì phải an ủi họ, khuyên họ "đừng sợ, chư Phật Bồ Tát sẽ bảo hộ bạn, bạn niệm danh hiệu Bồ Tát Quán Thế Âm thì nhất định sẽ được cứu", đó là trị bằng tâm lý. Thực ra chẳng phải chư Phật Bồ Tát, từ vô lượng vô biên cõi nước, bay đến đây để gia hộ cho bạn, mà là bạn không sợ sệt, Phật tánh của bạn bình an, đó là thừa mông chư Phật Bồ Tát bảo hộ. Hoặc là có người sợ sệt thì bạn làm bằng mọi cách cho họ hết sợ, đó là vô úy thí.

2. Trì giới Ba La Mật : Giới là quy luật, cũng là con đường tu hành, cho nên tu hành phải nghiêm trì giới luật. Người trì giới luật thì sẽ có lợi ích, mỗi người giữ năm giới, thì gia đình hạnh phúc, xã hội yên ổn, thế giới hoà bình. Giới có năm giới lớn căn bản, tức là : Không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không uống rượu, (kể cả không hút thuốc, không hút xì ke ma túy), lại có tám giới (Bát Quan Trai), giới Bồ Tát có mười giới trọng bốn mươi tám giới khinh, Sa Di có mười giới, Tỳ Kheo có hai trăm năm mươi giới, Tỳ Kheo Ni có ba trăm bốn mươi tám giới. 

3. Nhẫn nhục Ba La Mật : Tức là nhẫn chịu sự khi nhục, nhẫn những gì người không thể nhẫn. Nhẫn có ba thứ. 

A. Sinh nhẫn : Tức là phải nhẫn chịu đối với tất cả chúng sinh. Có người mắng bạn, phỉ báng bạn, thậm chí đánh bạn, đều phải nhẫn chịu. Tu hành tức là tu nhẫn nhục, nhẫn được thì không nóng giận. Không nóng giận thì không có vô minh. Không có cô minh thì trí tuệ hiện tiền. 

B. Pháp nhẫn : Tức là phải nhẫn chịu đối với tất cả các pháp. Phải nhẫn nóng lạnh, đói khát, tiếp thọ mọi sự khảo nghiệm.

C. Vô sinh pháp nhẫn : Sinh nhẫn được thì người không, pháp nhẫn được thì pháp không. Hơn nữa, nhẫn được thì chẳng có chút pháp sinh, cũng chẳng có chút pháp diệt, tức là trung đạo. Người không, pháp không thì đắc được trung đạo liễu nghĩa, tức là vô sinh pháp nhẫn.

4. Tinh tấn Ba La Mật : Tức là không lười biếng, không giải đãi, không phóng dật. Tinh tấn có hai :

a. Thân tinh tấn : Tức là ngày đêm sáu thời tinh tấn hành đạo.
b. Tâm tinh tấn : Niệm niệm cầu vô thượng đạo, niệm niệm tu vô thượng đạo, niệm niệm ngộ vô thượng đạo, niệm niệm chứng vô thượng đạo.

5. Thiền định Ba La Mật : Ở trong thiền định đắc được công phu, thì tùy thời tùy lúc, ở trong định đắc được thiền định tam muội, mới có thể đến được bờ kia.

6. Bát nhã Ba La Mật : Bát Nhã dịch là trí hụê. Bát Nhã có ba thứ : 

a. Văn tự Bát Nhã : Tức là văn tự Tam Tạng mười hai bộ, văn tự giống như thuyền qua sông, qua sông rồi, đừng chấp thuyền. 

b. Quán chiếu Bát Nhã : Tức là tự tu huệ. Có trí huệ quán sát giác chiếu rồi, thì sẽ đoạn trừ được kiến tư hoặc, trần sa hoặc và vô minh hoặc. 

c. Thật tướng Bát Nhã : Thật tướng là tướng chân thật, tức cũng là vô tướng, tướng không hư vọng. Thường quán như thế, thì sẽ không bị vô minh che đậy, mà hiển lộ ra đại quang minh tạng.


Trích từ dẫn giải Kinh Hoa Nghiêm - HT Tuyên Hoá
http://www.chuakimquang.com/vn/Tu-Lieu/Kinh-Sach/Kinh-Hoa-Nghiem-Dai-Phuong-Quang-Phat-Giang-Giai-Tap-1/

Như Lai Biển Đại Từ



Như Lai phương tiện biển đại từ
Kiếp xưa tu hành rất thanh tịnh
Hóa đạo chúng sinh không bờ mé
Bảo Kế Thiên Vương ngộ môn này.

‘’ Như Lai phương tiện biển đại từ.’’ Như Lai là một trong mười danh hiệu của Phật. Mỗi vị Phật đều có mười danh hiệu, tức là :

1. Như Lai : Pháp thân của Phật từ đạo như thật mà đến.
2. Ứng cúng : Ðức Phật đoạn trừ ba hoặc và nhị tử, vạn đức phước huệ đầy đủ, xứng đáng thọ lãnh chúng sinh trong chín pháp giới cúng dường.
3. Chánh biến tri : Trí huệ của Phật chiếu tất cả các pháp, vừa chánh lại vừa khắp cùng.
4. Minh hạnh túc : Phước và huệ của Phật đều đầy đủ. Ba minh là huệ, năm hạnh là phước.
5. Thiện thệ thế gian giải : Phật tu chánh đạo nhập Niết Bàn, còn hiểu rõ tất cả hình trạng thế gian.
6. Vô thượng sĩ : Chánh giác của Phật là vô thượng, chín giới chúng sinh không thể so sánh được.
7. Ðiều ngự trượng phu : Phật là bậc đại trượng phu, điều thuận tu chánh đạo.
8. Thiên nhân sư : Phật là đại đạo sư của trời người, giáo hóa hết thảy bỏ tà về chánh, cải ác hướng thiện.
9. Phật : Là Thánh nhân đại giác ngộ.
10. Thế Tôn : Phật là người tôn quý nhất trong thế gian.

Ðầy đủ mười hiệu mới xưng là Phật. Vì lòng đại từ bi, cho nên Phật xử dụng pháp phương tiện, để tiếp dẫn chúng sinh. Từ bi như biển lớn, cho nên gọi phương tiện biển đại từ.

‘’ Kiếp xưa tu hành rất thanh tịnh.’’ Vì trong kiếp quá khứ, Phật tu đủ thứ hạnh môn, cho nên thành tựu pháp thân rất thanh tịnh. Thanh tịnh là chứng minh sự tu hành, nếu không nhận chân tu hành, thì không thể đắc được thanh tịnh.
‘’ Hóa đạo chúng sinh không bờ mé.’’ Vì thanh tịnh là do tu hành chân thật mà được, cho nên dùng đủ thứ phương tiện pháp môn đại từ, để giáo hóa chúng sinh, khiến cho chúng sinh, dứt phiền não phá vô minh, thành tựu pháp thân, phương tiện pháp môn đại từ này chẳng có bờ mé.

‘’ Bảo Kế Thiên Vương ngộ môn này.’’ Cảnh giới môn giải thoát này, vị Từ Mục Bảo Kế Thiên Vương giác ngộ được.

‘’ Phật diệt độ tất cả chúng sinh,
 Thật chẳng có chúng sinh được diệt độ.’’

Ðó là không thủ nơi tướng, độ chúng sinh mà chẳng có tướng chúng sinh, tức là chẳng chấp trước chúng sinh.  Chúng ta làm việc gì, thì chấp trước vào việc đó, bố thí cho người một ly nước, hoặc cho người một bát cơm, thì cho rằng mình làm việc tốt, lợi ích cho chúng sinh, đó là chấp trước tướng. Cho nên phải có tư tưởng tam luân thể không :

1. Không thấy có người bố thí, như vậy thì có thể trừ ngã chấp, tức là không có ngã (cái ta).

2. Không thấy có vật thí, như vậy thì có thể trừ san tham, tức là pháp không.

3. Không thấy có người nhận, không phân biệt người thân, kẻ oán, đều bình đẳng bố thí, tức là người không.

Ðược ba điều này đều không, thì mới là bố thí chân thật. Bằng không, nếu vì danh vì lợi, thì biến thành bố thí có xí đồ, là bố thí giả, chẳng phải thật bố thí.

‘’ Chánh Niệm Thiên Vương ngộ môn này.’’ Vị Ðoan Chánh Niệm Thiên Vương minh bạch được đạo lý môn giải thoát này.

Trích từ dẫn giải Kinh Hoa Nghiêm – HT Thuyên Hoá


Friday, July 6, 2012

Suốt ngày bận rộn



‘’ Suốt ngày bận rộn chỉ vì đói
Vừa mới ăn no nghĩ áo quần
Cơm áo hai thứ đều đầy đủ
Lại mơ dung nhan người vợ đẹp
Hỏi được vợ đẹp sinh con cái
Hận không ruộng vườn ít đất đai
Tậu được nhiều ruộng lắm đất đai
Ra vào không kiệu chẳng ngựa cưỡi
Mua được một số lừa và ngựa
Lại than chẳng được làm quan bị người khinh
Ðược làm quan huyện hiềm còn nhỏ
Lại muốn làm vua trong thiên hạ.’’

HT Tuyen Hoa

Tuesday, July 3, 2012

What is God ?

See Explanation.  Clicking on the picture will download
 the highest resolution version available.

A View of a Master of the Wisdom

Letter No. 10 - (Transcribed from a copy in Mr. Sinnett's handwriting. Editor )and which appeared in The Mahatma Letters to A.P.Sinnett
Hume's article appeared in the November "The Theosophist".
NOTES BY MAHATMA K.H.
ON A "PRELIMINARY CHAPTER" HEADED "GOD" BY HUME,
INTENDED TO PREFACE AN EXPOSITION OF OCCULT PHILOSOPHY (ABRIDGED).

Received at Simla, 1881-? '82.

Neither our philosophy nor ourselves believe in a God, least of all in one whose pronoun necessitates a capital G. Our philosophy falls under the definition of Hobbes. It is preeminently the science of effects by their causes and of causes by their effects, and since it is also the science of things deduced from first principle, as Bacon defines it, before we admit any such principle we must know it, and have no right to admit even its possibility. Your whole explanation is based upon one solitary admission made simply for argument's sake in October last. You were told that our knowledge was limited to this our solar system: ergo as philosophers who desired to remain worthy of the name we could not either deny or affirm the existence of what you termed a supreme, omnipotent, intelligent being of some sort beyond the limits of that solar system. But if such an existence is not absolutely impossible, yet unless the uniformity of nature's law breaks at those limits we maintain that it is highly improbable.

Nevertheless we deny most emphatically the position of agnosticism in this direction, and as regards the solar system. Our doctrine knows no compromises. It either affirms or denies, for it never teaches but that which it knows to be the truth. Therefore, we deny God both as philosophers and as Buddhists. We know there are planetary and other spiritual lives, and we know there is in our system no such thing as God, either personal or impersonal. Parabrahm is not a God, but absolute immutable law, and Iswar is the effect of Avidya and Maya, ignorance based upon the great delusion. The word "God" was invented to designate the unknown cause of those effects which man has either admired or dreaded without understanding them, and since we claim and that we are able to prove what we claim -- i.e. the knowledge of that cause and causes we are in a position to maintain there is no God or Gods behind them.

The idea of God is not an innate but an acquired notion, and we have but one thing in common with theologies -- we reveal the infinite. But while we assign to all the phenomena that proceed from the infinite and limitless space, duration and motion, material, natural, sensible and known (to us at least) cause, the theists assign them spiritual, super-natural and unintelligible an un-known causes. The God of the Theologians is simply and imaginary power, un loup garou as d'Holbach expressed it -- a power which has never yet manifested itself. Our chief aim is to deliver humanity of this nightmare, to teach man virtue for its own sake, and to walk in life relying on himself instead of leaning on a theological crutch, that for countless ages was the direct cause of nearly all human misery. Pantheistic we may be called -- agnostic NEVER. If people are willing to accept and to regard as God our ONE LIFE immutable and unconscious in its eternity they may do so and thus keep to one more gigantic misnomer. But then they will have to say with Spinoza that there is not and that we cannot conceive any other substance than God; or as that famous and unfortunate philosopher says in his fourteenth proposition, "practer Deum neque dari neque concepi potest substantia" -- and thus become Pantheists . . . . who but a Theologian nursed on mystery and the most absurd super-naturalism can imagine a self existent being of necessity infinite and omnipresent outside the manifested boundless universe.

The word infinite is but a negative which excludes the idea of bounds. It is evident that a being independent and omnipresent cannot be limited by anything which is outside of himself; that there can be nothing exterior to himself -- not even vacuum, then where is there room for matter? for that manifested universe even though the latter limited. If we ask the theist is your God vacuum, space or matter, they will reply no. And yet they hold that their God penetrates matter though he is not himself matter. When we speak of our One Life we also say that it penetrates, nay is the essence of every atom of matter; and that therefore it not only has correspondence with matter but has all its properties likewise, etc. -- hence ismaterial, is matter itself. How can intelligence proceed or emanate from non-intelligence -- you kept asking last year. How could a highly intelligent humanity, man the crown of reason, be evolved out of blind unintelligent law or force! But once we reason on that line, I may ask in my turn, how could congenital idiots, non-reasoning animals, and the rest of "creation" have been created by or evoluted from, absolute Wisdom, if the latter is a thinking intelligent being, the author and ruler of the Universe?

How? says Dr. Clarke in his examination of the proof of the existence of the Divinity. "God who hath made the eye, shall he not see? God who hath made the ear shall he not hear?" But according to this mode of reasoning they would have to admit that in creating an idiot God is an idiot; that he who made so many irrational beings, so many physical and moral monsters, must be an irrational being. . . .. . . We are not Adwaitees, but our teaching respecting the one life is identical with that of the Adwaitee with regard to Parabrahm. And no true philosophically brained Adwaitee will ever call himself an agnostic, for he knows that he is Parabrahm and identical in every respect with the universal life and soul – the macrocosm is the microcosm and he knows that there is no God apart from himself, no creator as no being. Having found Gnosis we cannot turn our backs on it and become agnostics.

. . . . Were we to admit that even the highest Dyan Chohans are liable to err under a delusion, then there would be no reality for us indeed and the occult sciences would be as great a chimera as that God. If there is an absurdity in denying that which we do not know it is still more extravagant to assign to it unknown laws.

According to theologians "God, the self existent being is a most simple, unchangeable, incorruptible being; without parts, figure, motion, divisibility, or any other such properties as we find in matter. For all such things so plainly and necessarily imply finiteness in their very notion and are utterly inconsistent with complete infinity." Therefore the God here offered to the adoration of the XIXth century lacks every quality upon which man's mind is capable of fixing any judgment. What is this in fact but a being of whom they can affirm nothing that is not instantly contradicted. Their own Bible their Revelation destroys all the moral perceptions they heap upon him, unless indeed they call those qualities perfections that every other man's reason and common sense call imperfections, odious vices and brutal wickedness. Nay more he who reads our Buddhist scriptures written for the superstitious masses will fail to find in them a demon so vindictive, unjust, so cruel and so stupid as the celestial tyrant upon whom the Christiansprodigally lavish their servile worship and on whom their theologians heap those perfections that are contradicted on every page of their Bible. Truly and veritably your theology has created her God but todestroy him piecemeal. Your church is the fabulous Saturn, who begets children but to devour them.

(The Universal Mind) -- A few reflections and arguments ought to support every new idea -- for instance we are sure to be taken to task for the following apparent contradictions. (1) We deny the existence of a thinking conscious God, on the grounds that such a God must either be conditioned, limited and subject to change, therefore not infinite, or (2) if he is represented to us as an eternal unchangeable and independent being, with not a particle of matter in him, then we answer that it is no being but an immutable blind principle, a law. And yet, they will say, we believe in Dyans, or Planetaries ("spirits" also), and endow them with a universal mind, and this must be explained.

Our reasons may be briefly summed up thus:

(1) We deny the absurd proposition that there can be, even in a boundless and eternal universe – two infinite eternal and omni-present existences.

(2) Matter we know to be eternal, i.e., having had no beginning (a) because matter is Nature herself (b) because that which cannot annihilate itself and is indestructible exists necessarily -- and therefore it could not begin to be, nor can it cease to be (c) because the accumulated experience of countless ages, and that of exact science show to us matter (or nature) acting by her own peculiar energy, of which not an atom is ever in an absolute state of rest, and therefore it must have always existed, i.e., its materials ever changing form, combinations and properties, but its principles or elements being absolutely indestructible.

(3) As to God -- since no one has ever or at any time seen him or it -- unless he or it is the very essence and nature of this boundless eternal matter, its energy and motion , we cannot regard him as either eternal or infinite or yet self existing. We refuse to admit a being or an existence of which we know absolutely nothing; because (a) there is no room for him in the presence of that matter whose undeniable properties and qualities we know thoroughly well (b) because if he or it is but a part of that matter it is ridiculous to maintain that he is the mover and ruler of that of which he is but a dependent part and (c) because if they tell us that God is a self existent pure spirit independent of matter -- an extra-cosmic deity, we answer that admitting even the possibility of such an impossibility, i.e., his existence, we yet hold that a purely immaterial spirit cannot be an intelligent conscious ruler nor can he have any of theattributes bestowed upon him by theology and thus such a God becomes again but a blind force.

Intelligence as found in our Dyan Chohans, is a faculty that can appertain but to organized or animated being -- however imponderable or rather invisible the materials of their organizations. Intelligence requires the necessity of thinking; to think one must have ideas; ideas suppose senses which are physical material, and how can anything material belong to pure spirit? If it be objected that thought cannot be a property of matter, we will ask the reason why? We must have an unanswerable proof of thisassumption, before we can accept it. Of the theologian we would enquire what was there to prevent his God, since he is the alleged creator of all -- to endow matter with the faculty of thought; and when answered that evidently it has not pleased Him to do so, that it is a mystery as well as an impossibility, we would insist upon being told why it is more impossible that matter should produce spirit and thought, than spirit or the thought of God should produce and create matter. We do not bow our heads in the dust before the mystery of mind -- for we have solved it ages ago.

Rejecting with contempt the theistic theory we reject as much the automaton theory, teaching that states of consciousness are produced by the marshalling of the molecules of the brain; and we feel as little respect for that other hypothesis -- the production of molecular motion by consciousness. Then what do we believe in? Well, we believe in the much laughed at phlogiston (see article "What is force and what is matter?" Theosophist, September), and in what some natural philosophers would call nisus the incessant though perfectly imperceptible (to the ordinary senses) motion or efforts one body is making on another -- the pulsations of inert matter - its life. The bodies of the Planetary spirits are formed of that which Priestley and others called Phlogiston and for which we have another name - this essence in its highest seventh state forming that matter of which the organisms of the highest and purest Dyans are composed,and in its lowest or densest form (so impalpable yet that science calls it energy and force) serving as a cover to the Planetaries of the 1st or lowest degree. In other words we believe in MATTER alone, in matter as visible nature and matter in its invisibility as the invisible omnipresent omnipotent Proteus with its unceasing motion which is its life, and which nature draws from herself since she is the great whole outside of which nothing can exist. For as Bellinger truly asserts "motion is a manner of existence that flows necessarily out of the essence of matter; that matter moves by its own peculiar energies; that its motion is due to the force which is inherent in itself; that the variety of motion and the phenomena that result proceed from the diversity of the properties of the qualities and of the combinations which are originally found in the primitive matter" of which nature is the assemblage and of which your science knows less than one of our Tibetan Yak-drivers of Kant's metaphysics.

The existence of matter then is a fact; the existence of motion is another fact, their self existence and eternity or indestructibility is a third fact. And the idea of pure spirit as a Being or an Existence -- give it whatever name you will - is a chimera, a gigantic absurdity.

Our ideas on Evil. Evil has no existence per se and is but the absence of good and exists but for him who is made its victim. It proceeds from two causes, and no more than good is it an independent cause in nature. Nature is destitute of goodness or malice; she follows only immutable laws when she either gives life and joy, or sends suffering [and] death, and destroys what she has created. Nature has an antidote for every poison and her laws a reward for every suffering. The butterfly devoured by a bird becomes that bird, and the little bird killed by an animal goes into a higher form. It is the blind law of necessity and the eternal fitness of things, and hence cannot be called Evil in Nature. The real evil proceeds from human intelligence and its origin rests entirely with reasoning man who dissociates himself from Nature.


Humanity then alone is the true source of evil. Evil is the exaggeration of good, the progeny of human selfishness and greediness. Think profoundly and you will find that save death - which is no evil but a necessary law, and accidents which will always find their reward in a future life - the origin of every evil whether small or great is in human action, in man whose intelligence makes him the one free agent in Nature. It is not nature that creates diseases, but man. The latter's mission and destiny in the economy of nature is to die his natural death brought by old age; save accident, neither a savage nor a wild (free) animal die of disease. Food, sexual relations, drink, are all natural necessities of life; yet excess in them brings on disease, misery, suffering, mental and physical, and the latter are transmitted as the greatest evils to future generations, the progeny of the culprits.

Ambition, the desire of securing happiness and comfort for those we love, by obtaining honours and riches, are praiseworthy natural feelings but when they transform man into an ambitious cruel tyrant, a miser, a selfish egotist they bring untold misery on those around him; on nations as well as on individuals. All this then - food, wealth, ambition, and a thousand other things we have to leave unmentioned, becomes the source and cause of evil whether in its abundance or through its absence.

Become a glutton, a debauchee, a tyrant, and you become the originator of diseases, of human suffering and misery. Lack all this and you starve, you are despised as a nobody and the majority of the herd, your fellow men, make of you a sufferer your whole life. Therefore it is neither nature nor an imaginary Deity that has to be blamed, but human nature made vile by selfishness. Think well over these few words; work out every cause of evil you can think of and trace it to its origin and you will have solved one-third of the problem of evil. And now, after making due allowance for evils that are natural and cannot be avoided, -- and so few are they that I challenge the whole host of Western metaphysicians to call them evils or to trace them directly to an independent cause -- I will point out the greatest, the chief cause of nearly two thirds of the evils that pursue humanity ever since that cause became a power. It is religion under whatever form and in whatsoever nation. It is the sacerdotal caste, the priesthood and the churches; it is in those illusions that man looks upon as sacred, that he has to search out the source of that multitude of evils which is the great curse of humanity and that almost overwhelms mankind.

Ignorance created Gods and cunning took advantage of the opportunity. Look at India and look at Christendom and Islam, at Judaism and Fetichism. It is priestly imposture that rendered these Gods so terrible to man; it is religion that makes of him the selfish bigot, the fanatic that hates all mankind out of his own sect without rendering him any better or more moral for it. It is belief in God and Gods that makes two-thirds of humanity the slaves of a handful of those who deceive them under the false pretence of saving them. Is not man ever ready to commit any kind of evil if told that his God or Gods demand the crime?; voluntary victim of an illusionary God, the abject slave of his crafty ministers. The Irish, Italian and Slavonian peasant will starve himself and see his family starving and naked to feed and clothe his padre and pope. For two thousand years India groaned under the weight of caste, Brahmins alone feeding on the fat of the land, and to-day the followers of Christ and those of Mahomet are cutting each other's throats in the names of and for the greater glory of their respective myths. Remember the sum of human misery will never be diminished unto that day when the better portion of humanity destroys in the name of Truth, morality, and universal charity, the altars of their false gods.

If it is objected that we too have temples, we too have priests and that our lamas also live on charity . . .let them know that the objects above named have in common with their Western equivalents, but the name. Thus in our temples there is neither a god nor gods worshipped, only the thrice sacred memory of the greatest as the holiest man that ever lived. If our lamas to honour the fraternity of the Bhikkhus established by our blessed master himself, go out to be fed by the laity, the latter often to the number of 5 to 25,000 is fed and taken care of by the Samgha (the fraternity of lamaic monks) the lamassery providing for the wants of the poor, the sick, the afflicted. Our lamas accept food, never money, and it is in those temples that the origin of evil is preached and impressed upon the people. There they are taught the four noble truths - ariya sakka, and the chain of causation, (the 12 nid[ci]anas) gives them a solution of the problem of the origin and destruction of suffering.

Read the Mahavagga and try to understand not with the prejudiced Western mind but the spirit of intuition and truth what the Fully Enlightened one says in the 1st Khandhaka. Allow me to translate it for you.

"At the time the blessed Buddha was at Uruvella on the shores of the river Nerovigara as he rested under the Boddhi tree of wisdom after he had become Sambuddha, at the end of the seventh day having his mind fixed on the chain of causation he spake thus: 'from Ignorance spring the samkharas of threefold nature -- productions of body, of speech, of thought. From the samkharas springs consciousness, from consciousness springs name and form, from this spring the six regions (of the six senses the seventh being the property of but the enlightened); from these springs contact from this sensation; from this springs thirst (or desire, Kama, tanha) from thirst attachment, existence, birth, old age and death, grief, lamentation, suffering, dejection and despair. Again by the destruction of ignorance, the Sankharas are destroyed, and their consciousness name and form, the six regions, contact, sensation, thirst, attachment (selfishness), existence, birth, old age, death, grief, lamentation, suffering, dejection, and despair are destroyed. Such is the cessation of this whole mass of suffering."

Knowing this the blessed one uttered this solemn utterance. "When the real nature of things becomes clear to the meditating Bikshu, then all his doubts fade away since he has learned what is that nature and what its cause. From ignorance spring all the evils. From knowledge comes the cessation of this mass of misery, and then the meditating Brahmana stands dispelling the hosts of Mara like the sun that illuminates the sky."

Meditation here means the superhuman (not supernatural) qualities, or arhatship in its highest of spiritual powers.

Copied out Simla, Sept. 28, 1882.
Theosophical-Canada

By Meditating




By Meditating:

In the 1st meditative jhāna absorption, all sense-desire ceases...
In the 2nd meditative jhāna absorption, conceptual thinking ceases.
In the 3rd meditative jhāna absorption, enraptured Joy ceases.
In the 4th meditative jhāna absorption, breathing in and out ceases.

In the sphere of infinite space, experience of form & sense reaction ceases.
In the sphere of infinite consciousness, experience of infinite space ceases.
In the sphere of nothingness, experience of infinite consciousness ceases.
In the sphere of neither-perception-nor-non-perception, nothingness ceases...

When attaining complete mental cessation, all perception and sensation ceases.

These 9 sublime states have been perfectly formulated by the blessed Buddha, who knew and saw directly. Therefore we should recite them together for the future advantage, welfare and happiness for both human beings and devas...

Bikkhu Samahita - Ceylon