Saturday, March 31, 2012

OSHO - Life is always Misery?



Question - Beloved Master, Why does Gautama The Buddha insist that Life is always Misery?

Osho - Dharmendra, because it is so! Life as you know it IS misery. Buddha is not talking about HIS life, because what do you know about his life? That is not utter misery; that is utter bliss, that is ultimate bliss. But the life that you know IS misery. Does it need any proofs? Have you not observed yourself that it is misery? Do you need a Buddha to remind you?

And even when a buddha reminds you, you don't feel good. You feel offended, as if your life is being condemned. He is not condemning your life -- buddhas never condemn anything. They simply say whatsoever is the case. If you are blind, they say you are blind. If you are dead, they say you are dead. They simply state the fact -- and they state the fact because there is a possibility to go beyond it.

Buddha insists again and again that life is misery because life CAN be tremendous bliss. But unless you understand the first thing you will not understand the second thing. First you have to be very very aware that your life is misery, so much so that it becomes impossible to live in the old way even for a single moment. When you see your house is on fire, how can you go on living in it? You will run, you will escape from the house! You will forget all your treasures. You will not carry your cherished items, beautiful paintings, art works, or whatsoever you love. You will forget all about your postal stamps and your picture albums. You will forget even your wife, your husband, your children. You will remember them when you are out of the house.

Buddha used to tell a story: There was an old man, eighty years old, who became blind in old age. His friends, his physicians, suggested to him that his eyes could be cured, but the old man was a philosopher, a logician, a great scholar. He said, "What do I need eyes for? I have twelve sons -- that means twenty-four eyes; their twelve wives -- that means twenty-four eyes more; my wife -- two eyes more; and so many children of my sons.... I have so many eyes, why do I need eyes for myself? In this house there are at least one hundred eyes; if two eyes are missing it doesn't matter. My needs are looked after."

His logic had a point in it. He silenced his friends and physicians. But one night the house caught fire. Those hundred eyes escaped -- they forgot all about the old man. Yes, they remembered, but they remembered only when they were safe outside. Suddenly they remembered that the old man is in the house. What to do now? And the flames were so big now they could not go in. And the old man was trying to find his way stumbling, getting burned here and there. And then he remembered that his logic was absolute stupidity. In times of real need only your own eyes can be of help. But it was too late: he died, he was burned alive.

When Buddha insists again and again that life is DUKKHA -- misery, anguish, pain -- he is simply reminding you that your house is on fire and your eyes are still blind. It is time -- prepare! Your eyes can be cured. A way can be found to come out of this fire. You can still save yourself, all is not yet lost. Hence the insistence.

Not that he is a pessimist -- as many people in the West particularly have condemned him, and in the East too. People think that Buddha is a pessimist, saying life is misery. He is not a pessimist -- not a pessimist in the same way as Arthur Schopenhauer is. Schopenhauer is a pessimist: "Life is misery and there is no way to get out of it. You have to suffer it, nothing can be done about it. Man is a helpless victim."

It is said that when Schopenhauer read Gautam Buddha's works for the first time he danced because he thought, "This enlightened man agrees with me!"

Now, no enlightened man can ever agree with those who are not enlightened; it is impossible. Either you agree with them or you don't agree with them, but they never agree with you. They cannot. How can the man who has eyes agree with the man who is blind about light? -- or about darkness even?

Remember one thing: the blind man knows nothing about darkness even, what to say about light! Because to see darkness eyes are needed. You may be thinking that blind people live in darkness -- you are totally wrong. They know nothing of darkness. Because YOU close your eyes and you feel darkness, so you think blind people must be living in darkness -- but they don't have eyes to close. And unless you know light you cannot know darkness; they are two aspects of the same coin. Eyes are needed for both.

Schopenhauer was utterly wrong -- Buddha was not agreeing with him. Of course, Buddha can be interpreted in such a way that he may look like a pessimist philosopher. He is neither a pessimist nor a philosopher. He is not even an optimist -- because pessimism and optimism both belong to the world of the blind.

Hopeless people hope. Blind people think sooner or later they will attain to eyes. In the dark night of your souls you cling to the hope that there must be a dawn. To tolerate the present misery you have to create a certain kind of optimistic attitude so that you can hope for a beautiful tomorrow -- although it never comes. But in hoping, you can tolerate. At least you can dilute your misery a little bit, you can avoid getting too much disturbed by it. You can remain occupied somewhere else. You can keep your eyes closed to the present anguish.

Buddha wants to bring you to the reality of your existence. He is a very earthly man, very pragmatic. He is a realist, he is not an idealist. He has nothing to do with pessimism and nothing to do with optimism. He is simply trying to shake you up. It is a way of hammering on your head. That's why he insists again and again that life is misery.

Watch your life, and you will find proofs and proofs, more than are needed, more proofs than you can manage. In fact, you will see that Buddha's insistence is not as much as it should be, that he is very lenient, very liberal.

Let me remind you about Peter's principles:

His first principle: Anything that begins well ends badly; anything that begins badly ends worse.

His second principle: Negative expectations yield negative results; positive expectations yield negative results.

Whatever you do, this way or that, everything ends in failure, everything ends in frustration. Still you feel offended by Buddha?

Two bums came to rest on the same park bench and struck up a conversation. Eventually they got around to how each of them had come to such dire straits.

One explained, "You are looking at a man who never took a word of advice from any man."

"Isn't that a coincidence?" replied the other. "You are looking at a man who took everybody's advice!"

Do whatsoever you want to do, but you will end in the same way. Everything ends in misery, everything ends in death. People make tremendous effort, but what can you do? -- all your efforts are doomed, because you don't do the fundamental thing that can bring a radical change. You don't create consciousness. That is the only radical transformation of life: from misery to bliss. You do everything else except meditate. You will earn money and you will become more and more powerful and you will have all that the world can provide.

And remember: I am not against the world. And I am not saying don't earn money and I am not saying don't make a beautiful house. But remember: these things in themselves cannot make your life a life of joy. Yes, if you are meditative then a beautiful house will have a totally different quality. A beautiful garden, a pond in your garden....

Mukta has just made a pond by the side of my room, a really beautiful pond with a small waterfall. If YOU are meditative, then it is a tremendously beautiful experience just to see water dancing on the rocks, just to see the rocks, just to feel the texture of the rocks, the moss that will start gathering on them. Then everything is beautiful if inside your heart there is awareness; otherwise everything is ugly.

It is not that a meditative person enters into heaven -- no, heaven enters into a meditative person. Paradise is not a geographical place, it is a psychological experience. A meditative person can enjoy everything -- only he can enjoy. He is not a renunciate. Only he knows how to taste the beauty of things, how to experience the tremendous presence of existence all around. Because he IS, he knows how to love, how to live.

But your life is going to be one misery after another misery. It will be a long chain of misery.

Berkowitz, a salesman, while driving through the Negev desert, saw an Arab lying on the sand. Berkowitz rushed to the man's side and lifted him up. The Arab whispered, "Water, effendi, water!"

"This is kismet!" exclaimed Berkowitz. "Are you in luck! I happen to have in my suitcase the finest selection of ties you ever saw!"

"No!" wailed the Arab. "Water, water!"

"These ties you could see right now in the King David Hotel -- fifteen dollars apiece. For you, only ten dollars."

"Please, effendi, I need water!"

"Look, you seem like a nice person. I am known all over the Negev as Honest Abbie. Whatever kind of ties you like -- silk, wool, wrap, crepe -- you can have what you want -- eight dollars each!"

"I need water!"

"Alright, you drive a hard bargain. Tell you what, take your pick, two for ten dollars!"

"Please, give me water!"

"Ah, you want water?" said Berkowitz. "Why didn't you say so? All you gotta do is crawl five hundred feet to the sand dune, hang right for a quarter mile. You will come to Poppy's Pyramid Club; he will give you all the water you want." The Arab slowly crawled to the sand dune, turned right, and with his last remaining strength came to the door of the club. Poppy, the owner, was standing out front. "Water, water!" begged the Arab. "You want water? You came to the right place. I got well water, seltzer water, whatever water you want I got inside. The only thing is, you can't go in without a tie."

Buddha is right: in your life, whatsoever you do, you are bound to meet misery. And as time passes, more and more misery, because life starts slipping out of your fingers, death starts overshadowing you. And you become very tense -- life is slipping by and you have not arrived anywhere yet. You start running, you put all that you have at stake... but only death is the culmination of what you call life. How can death be the culmination of life? If death is the culmination of life then life is utterly useless -- not only useless but a very ugly joke played on man. Then God cannot be the creator -- then the Devil must be in charge. And that exactly seems to be the case.

The Old Testament says God created the world in six days. And then? Then it seems the Devil is running it! Since then, God has not been heard of; since then the Devil is in charge. Your life is a cruel joke, as if some evil force is playing tricks with you. Just like small children torturing some insect, you are being tortured by some unknown force -- as if some unknown force is enjoying your torture, as if God is a sadist!

Buddha is right: your life simply proves not only that YOU are wrong, but it even proves that the God you worship must be wrong. It not only proves YOU wrong, it proves your popes and your shankaracharyas wrong. It proves your so-called religions wrong, because they don't help in changing your quality of life. They don't change your vision, they don't change your insight. They don't bring more sensitivity and awareness to you so that you can live on a new plane, in a new plenitude, in a new fullness.

Buddha insists for a certain reason. The reason is: if you listen to him and if you become aware that your life IS misery, you are bound to ask him, "Sir, then what should we do?"

Buddha has the way; he can show you the path. He diagnoses your illness, because he has the key which can transform your illness into health, your madness into sanity.

Source - Osho Book "The Dhammapada Vol7"

OSHO - Law of Freedom - No contradiction.



Osho - Freedom for Gautama the Buddha is the very law of life.

Question - Beloved Master, You said that for Buddha Freedom is the Highest. But his "Dhamma" means "the law," which inhibits Freedom. How do Freedom and Law go together? Please comment.

Osho - Anand Maitreya, freedom for Gautama the Buddha is the very law of life. Hence there is no contradiction. Life itself is rooted in freedom. We are not machines, we are not preprogramed. We are utter freedom -- now it is up to us what to make of it. All the alternatives are open, we can choose any alternative, that is our choice. We can become anybody, that is our choice.

It is as if you find a marble rock -- now it depends on you what you want to make out of it. You can sculpt a Christ, you can also sculpt a Judas. The rock is totally available to you; now you have to decide, it is your decision, your conscious decision, what you want to make out of it.

Michelangelo was passing by a shop which used to sell marble. He saw a big marble rock outside the shop, he had seen it lying there for years. He asked the owner, "What's the matter? Can't you sell it?"

The man said, "I have dropped the idea. I can't sell it. Nobody is ready to purchase it, it is useless. I have thrown it out. But if you are interested you can take it free of charge so at least my place will be empty and I can put other rocks there."

Michelangelo took the rock with him, and after one year he invited the owner to see. The owner could not believe his eyes; he had never seen such a beautiful Jesus. He said, "How could you do it? You are really a magician! That rock was utterly useless; no other sculptor was ready to take it even free of charge."

And Michelangelo is reported to have said, "It has nothing to do with me. When I was passing, Jesus called out from the rock saying, 'I am imprisoned here! Help me to get out of this rock!' And I have just removed the unnecessary chunks, I have freed him."

But a Michelangelo is needed to hear it, to hear the Jesus inside the rock calling him to help him to be freed. A rock is just a rock; it depends on you what you make out of it. That's what existentialists say: that man is born absolutely free. In the ancient days, philosophers used to think that man is born with an essence. Existentialists say man is born only as an existence, with no essence. He has to create the essence out of his own choice. And I perfectly agree with the existentialist approach.

Buddha is the first existentialist of the world and far more truly an existentialist than Martin Heidegger, Jean-Paul Sartre, Jaspers and others, because after all these existentialists are only thinkers -- they think about existence. Buddha really transformed himself. He was not talking about the essence -- he created it, he showed the world what man can make out of himself.

Gurdjieff used to say that man is not born with a soul. The meaning is the same. It looks very strange when you hear for the first time that man is not born with a soul. The soul has to be created, man is born empty. And millions die only as hollow emptinesses. Their souls are never born because they never make any effort. The old idea is that everybody is born with a soul; it frees you from the great responsibility of creating your own being, of creating yourself. When there is no responsibility to create, you go on living accidentally, like driftwood.

Buddha says freedom is the very law of life. What he means by it is that there is nothing higher than freedom. But by the word 'law', please don't misunderstand him. In fact for dhamma, the word 'law' is only approximately right. In the English language there is not exactly the right word for dhamma. In Chinese there is a word tao that exactly means dhamma. The closest word in English is logos, but that has gone out of use. Hence 'the law' is used, but 'law' has other associations: the ordinary law of the state, of governments, of societies. That is not the meaning of Buddha. Of course, these laws are inhibitions; they prohibit you, they hinder you from freedom.

Buddha is saying freedom is the only real law and anything that hinders your freedom is against the law of life. Be free. All those laws have to be broken, sabotaged. You have to take your life in your own hands and you are responsible for it. No fate is responsible, no destiny is responsible. You have to create yourself by your own effort.

You are just a tabula rasa. You can write beautiful poems on it, beautiful calligraphy, you can do beautiful paintings on it; or you can leave it as it is. Or you can simply throw colors on it, meaninglessly, in an insane way, like a small child. You can destroy the whole thing. And there is nobody else who is responsible except you; the total responsibility is yours.

That is the most emphatic thing that Buddha wants you to remember: don't shirk your responsibility. Whatsoever you are is your own work and whatsoever you want to be you can be. But you can be that only if freedom is the law of life. If everything is destined, if there is something like fate, if there is something which has been preprogramed in you, then you are not a man at all, then you are just a biocomputer. You are simply going to repeat the program, you are a gramophone record. You don't have any freedom, you can't change anything. You are just play-things in the hands of unknown forces.

Buddha says this is not true. Hence he even denies the existence of God for the simple reason that if God is there then there will be trouble; then he will be the suprememost being. His very presence will become an inhibition to you. That's exactly the logic of Friedrich Nietzsche. He said: God is dead, therefore man is now free. But Nietzsche was only a philosopher. He could not contain that much freedom. He went mad.

Buddha is not a philosopher at all, he is a mystic. He used the freedom. He really became responsible for himself. He created his own being and he became the most beautiful person who has ever lived on the earth. He followed the law of freedom and achieved the ultimate joy, the ultimate truth.

You can do the same too. That is his message. He says, "Whatsoever has happened to me can happen to you. If it is not happening, nobody else is responsible except you." So take the total responsibility in your own hands, feel and be responsible, and use the law of freedom because it is available. Life has been given to you with no preprogram; now it is up to you what you want to make out of it.

You can become an ugly monster -- a Genghis Khan, a Tamerlane, a Nadirshah -- or you can become a Gautam Buddha, a Jesus Christ, a Lao Tzu, a Zarathustra. It all depends on you, it is your freedom. Choose! But you can choose only when you are conscious; you can choose only when you are aware, alert. The more aware you are, the more you are capable of choosing the course of your life. The more aware you are, the more you know, the more you can feel a sense of direction.

Freedom is the foundation of life and freedom is the ultimate goal too.

Freedom is the source and freedom is the goal.
Use freedom to be free from all bondage.
Use freedom to become ultimately free.
Use freedom to become freedom itself.

From Osho Book

Friday, March 30, 2012

OSHO - Bhamati



There is an ancient story...

One very famous book, one of the greatest ever written, is a commentary on the Brahma Sutras written by Vrihaspati. The name of the commentary is very strange: the name of the commentary is Bhamati. It is strange because it has nothing to do with the Brahma Sutras, one of the greatest expositions of the philosophy of advaita, nondualism.

Bhamati is the name of Vrihaspati's wife. What connection can there be between the commentary on the Brahma Sutras and Vrihaspati's wife? There is some secret hidden in it. Vrihaspati must have been a man of deep concentration - he was a great philosopher. He got married because his father was getting old and he wanted Vrihaspati to be married. And in the old days obedience was the simple way; it was naturally so - people used to follow their parents' wishes. There was no question of saying no, so Vrihaspati said yes.

He was married to Bhamati but he was not a man who needed a wife or needed a family. His whole concentration was on the great commentary that he was writing on the Brahma Sutras. He was so absorbed that he brought the wife home and forgot all about her.

The wife took every care of Vrihaspati. That too is no longer possible - who can take care of such a husband who has completely forgotten her? He had no idea who she was or what her name was. He had never even asked her name. She served him like a shadow. She never came in front of him because he might get distracted, disturbed.

And he was continuously writing his commentary. He was in a hurry because he had taken a vow in his heart that the day the commentary was complete he would renounce the world, and he wanted to renounce the world as soon as possible. Day in, day out, he was writing. Late into the night he would go on writing. Sometimes the candle burned out, and the wife would come up from behind and just put a candle there. Once in a while he will see the wife's hand bringing food, taking away the thali and the plates, but he was so concentrated on his work he never inquired. "Who is this woman?"

It is a beautiful story; whether it really happened or not is not the point. But I don't think that wives could have been so nice even in those old days. One hopes... but hopes are never fulfilled.

Years passed and the night came when the commentary was completed. Vrihaspati closed the book, the wife came and removed the candle. Now he was free from the commentary and the absorption. He asked the woman, "Who are you? And why do you go on serving me like this"
The woman said, "I am absolutely blessed that at least you ask my name. It is more than I could have asked for. You must have forgotten... many days have passed. And you were so absorbed in your work, how can you remember, how can one expect to remember? I am Bhamati; you married me a few years ago. Since then I have been serving you."

And tears rolled down Vrihaspati's cheeks, and he said, "Now it is too late because I have taken a vow that the day the commentary was completed I would renounce the world. It is too late; I cannot be a husband to you anymore. I have renounced the world. Closing the book is closing this chapter of my life. I am now a sannyasin. But I feel tremendously grateful to you. You are a rare woman. Just out of gratitude I will call my commentary Bhamati."

Hence his commentary on the Brahma Sutras is called Bhamati. On the surface there is no relation between Bhamati and the Brahma Sutras, but that is what Vrihaspati called it. And he said to his wife, "That way your story will be remembered for centuries."

Yes, many centuries have passed, and I have remembered it, and now you will remember it. A rare woman, and a rare man, and a rare story....

From Osho Book

Tuesday, March 27, 2012

The Stages of Bodhisattvahood


The Ten Bhumis

The first stage is called in Sanskrit Pramudita, or Very Happy. Bhumi means stage or ground. From the position of Bodhisattva to become a Buddha, one must go through the ten Bhumis, the ten stages or stations. 

1 - Great Joy:  The first is called the Very Happy station because in this first stage the Bodhisattva has recognized the Sunyata not only by thinking or just by visualization, but he has exactly and truly realized the Sunyata. Because he recognized the Sunyata, he is in another world, a world of Sunyata, not a world of ignorance or selfishness. So he feels very happy, and feels joy at having overcome the former difficulties. So it is called the Very Happy Station. 

2 - Stainless:  The second bhumi is Vimala or Renounce the Defilement because as a Bodhisattva he knows how to get the Sunyata and abide in the Sunyata more and more. Within the Sunyata he knows everything is pure, while outside everything is defiled. Actually it may seem that the Renounce the Defilement stage should be even before the first bhumi, but here Renounce the Defilement means the very subtle, not the gross one. So the second bhumi is the stage of purity when the Bodhisattva experiences freedom from all possible defilement. 

3 - Luminous:  The third bhumi is called Prabhakari or Shines Light Stage because as the Bodhisattva's meditation goes deep, his Samadhi shines light, so this is called the Shines Light or Enlightened Stage or Eminate Stage because a lot of light shines out from his Samadhi. 

4 - Radiant:  The fourth bhumi is Arcismati or Burning Wisdom. The Bodhisattva has burned up all sorrows in the fire of wisdom so this is called the burning or glowing wisdom stage. 

5 - Very difficult to train:  The fifth bhumi is Sudurjaya or Very Difficult to be Victorious by Others. That means that few others can suffer such a difficult practice and get to this victory stage. It indicates mastery of utmost or final difficulties. 

6 - Obviously transcendent:  The sixth bhumi is called Abhimukhi or Appearance Stage. The appearance referred to is not something very common but something very special which appears: It is the Sunyata itself. You know there is Sunyata conception, Sunyata thoughts, Sunyata visualization, Sunyata of Happiness, there is Sunyata of Light, of Sun, of Fire, but here is the Sunyata itself which appears in its very embodiment. This means from an abstract idea comes a concrete countenance. 

7 - Gone afar:  The seventh bhumi is the Far from the World Journey Stage or Duramgama. This means the Bodhisattva keeps going further, far from the habitual karma, far from sentient beings, far from the Bodhisattva of the sixth stage. He is getting above ideas of self in order to save others. 

8 - Immovable:  The eighth bhumi is called Acala, or No Moving Stage. Such a Bodhisattva cannot be moved by any kind of sorrow, by any kind of false view, by any kind of love of money, of fame, or reputation, by anything, good or bad; he cannot be moved and is calm and undisturbed. 

9 - Good Discriminating Wisdom:  The ninth stage is Sadhumati or Very Good Wisdom Stage because whereas in the fourth stage he attained wisdom of fire, here the Bodhisattva has the wisdom of goodness also which means he can speak very well, he can promote the Dharma very well and can get very wide wisdom. In the Chinese language "Fa-Shih" means a teacher of Dharma who should reach this stage. When a Bodhisattva gets the goodness wisdom, the ninth stage, then he can begin to talk with others and give lectures for he then has obtained the finest discriminatory wisdom and knows where and how to save others. 

10 - Cloud of Dharma:  The tenth bhumi is called Dharmamegha or Dharma Cloud. At this stage a Bodhisattva is not only able to talk to promote the Dharma but really can make Dharma rain, so this is the tenth bhumi's name.



Aryan Adam Upasaka
Also please read:
http://en.wikipedia.org/wiki/Bodhisattva

Thích Tánh Tuệ - Này nhé!





Này nhé!

Có khi ta hiền lành
Như bầy Nai ngơ ngác.
Cũng có khi hung ác
Tựa Sư tử, cọp beo .

Tâm ta hay leo trèo
Đâu khác gì... con Khỉ ?.
Và nhiều khi chăm chỉ
Như Trâu Yak... qua đồi.
Mà cũng có khi lười
Như đôi Mèo nghịch nắng.

Ít khi được kiên nhẫn
Như đàn Kiến bên đường.
Cái tật ta vẫn thường..
'' Nhiều chiện '' như loại Két.

Tất cả trong ta hết
Dễ ghét &... dễ thương !.
Xuống lên trong sáu đường
Đều do Tâm biểu hiện.

Thiên nhiên ôi mầu nhiệm
Tâm và cảnh tương ưng!
Thế giới .. tuyệt vô cùng
Vạn pháp... tùng tâm khởi.

'' Tui muốn mình tìm đến thiên nhiên. 
Tui muốn sống như loài hoa hiền..''

With Metta!
Bodhgaya monk


Monday, March 26, 2012

The 29 Buddhas


                         


In countries where Theravada Buddhism is practiced by the majority of people (Sri Lanka, Cambodia, Laos, Burma, Thailand), it is customary for Buddhists to hold elaborate festivals, especially during the fair weather season, to pay homage to 29 Buddhas.

These revered Buddhas include the 28 Buddhas described in Chapter 27 of the Buddhavamsa, plus Maitreya Bodhisattva, the future (and 29th) Buddha. The Buddhavamsa is a text which describes the life of Gautama Buddha and the twenty-seven Buddhas who preceded him. The Buddhavamsa is part of the Khuddaka Nikaya, which in turn is part of the Sutta Pitaka.  The Sutta Pitaka is one of three main sections of the Pali Canon of Theravada Buddhism.

The 28 Buddhas are said to have attained enlightenment from the time
Gautama Buddha received his first Niyatha Vivarana (permission to be the 
next enlightened one) from Dīpankara Buddha.

The 28 Buddhas are not the only Buddhas believed to have existed.
Indeed, Gautama Buddha preached that innumerable Buddhas have lived
in past kalpas.

The 29 named Buddhas
The names of 29 Buddhas
1 Taṇhaṅkara
2 Medhaṅkara
3 Saraṇaṅkara
4 Dīpankara
5 Koṇḍañña
6 Maṅgala
7 Sumana
8 Revata
9 Sobhita
10 Anomadassi
11 Paduma
12 Nārada
13 Padumuttara
14 Sumedha
15 Sujāta
16 Piyadassi
17 Atthadassi
18 Dhammadassī
19 Siddharttha
20 Tissa
21 Phussa
22 Vipassī
23 Sikhī
24 Vessabhū
25 Kakusandha
26 Koṇāgamana
27 Kassapa
28 Gautama
29 Maitreya

Arya Adam Upasaka

Sunday, March 25, 2012

Prayer for Life's Journey



May we know that it is the journey that is important.
May we find our own truths and the divine within ourselves and in doing so help our fellow travelers to find their own. May we see each other through spirit and not through worldly eyes.

Namaste       


Milarepa's Last Testament


 


as told by Lama Surya Das

After the enlightened cave-yogi and songmaster Milarepa left this world, a scrap of rice paper was found inscribed with his handwriting.

His ascetic followers were astounded, for it stated that beneath a nearby boulder was buried all the gold that ascetic Mila had hoarded during his life.

A few eager disciples dug around and under that large rock. In the earth they discovered a ragged cloth bundle. Opening the knotted bundle with shaking hands, they discovered only a lump of dried shit.

There was another scribbled note as well. It said: "If you understand my teaching so little that you actually believed I ever valued or hoarded gold, you are truly heirs to my shit."

The note was signed "The Laughing Vajra, Milarepa."


Aryan Adam Upasaka

Saturday, March 24, 2012

Three Marks of Existence

                                 

 or Three Characteristics of Buddhism:

The Buddha taught that everything in the physical world, including mental activity and psychological experience, is marked with three characteristics -- impermanence, suffering and egolessness. Thorough examination and awareness of these marks helps us abandon the grasping and clinging that bind us.

1. Suffering (Dukkha)
The Pali word dukkha is most often translated as "suffering," but it also means "unsatisfactory" or "imperfect." Everything material and mental that begins and ends, is composed of the five skandhas, and has not been liberated to Nirvana, is dukkha. Thus, even beautiful things and pleasant experiences are dukkha.

2. Impermanence (Anicca)
Impermanence is the fundamental property of everything that is conditioned. All conditioned things are impermanent and are in a constant state of flux. Because all conditioned things are constantly in flux, liberation is possible.

3. Egolessness (Anatta)
Anatta (anatman in Sanskrit) is also translated as nonself or nonessentiality. This is the teaching that "you" are not an integral, autonomous entity. The individual self, or what we might call the ego, is more correctly thought of as a by-product of the skandhas. - Ngũ uẩn.

The Sandalwood Tree

 A Story from Buddhist Sutra:

This is what I (ie, Ananda, Buddha's Senior Student) have heard from the teaching of the Lord Buddha:

Once upon a time, there were 500 merchants returning from a successful business trip overseas, bringing back with them lots of precious stones. On their way home they were crossing a mountainous huge forest. It was getting dark and the merchantsput up their camps for the night.

Next morning, everybody waked up and continued with their journey. But one of them slept in and was left behind. As a result he was wondering around by himself in the huge forest and got lost. Suddenly, a black cloud covered the sky and the weather turned cold. To make the matter worse, it started snowing and soon the snow covered the road completely. Facing such difficulties, the lost merchant bursted into tears and kneeled down to pray for help.

"What happened?" suddenly a voice came from above. It was the God of Forest that was sent down by Emperor Sakra. (NOTE: Emperor Sakra is the King of Gods in Buddhism).

"I got lost. How can I survive this winter in a strange huge forest?"

"Don't worry. I am the God of Forest. The Heavenly Emperor told me to help you out to survive this winter here. Come with me. See the big tree there? Use it as a shelter and it will give you warmth. In the mean time, I will bring you some food." Then, for the whole winter, the lost merchant stayed under the big tree using it as shelter.

Spring arrived and gradually the snow thawed away. It was time to say good bye. As the merchant departed, the God of Forest gave him a gold coin and said, "You follow this road, and there is a small town about ten miles away. With this coin you should have enough money for your expenses on your way back home"

"Thank you for your help," he said to the God of Forest. "Without your help and the help of this big tree, I would not have survived. By the way, this vigorous tree gives out a very good aromatic smell all year round. It is very rare. What is its name?"

"Never mind its name." replied the God of Forest.

"But, it helped me survive the winter, and I do not even know its name. How can I return some day to repay what I owe him?"

"OK. Its name is called Santalum Album." replied the God of Forest. "It is a very rare tree. Its root can cure many kinds of diseases and it gives out an aromatic smell many miles away. But you must keep the location of the tree as a secret, otherwise you may invite very bad luck and get struck by axes or by saw."

The merchant promised to keep the tree location as a top secret. Then, he said a final farewell and on his way home. Finally, after a few weeks' journey, he returned to his hometown, to the delight of his family.



 

One day, the King suffered from a strange migraine, and the Royal Doctor prescribed the root of Santalum Album as medicine. Nothing else seemed to work. The King gave an order to look for Santalum Album but nowhere could the species be found within the Kingdom.

The migraine became so bad that the King announced that anybody who was able to find Santalum Album would be knighted with a large piece of land, a high office in Government and in addition, he would be married to one of the Royal Princesses. The merchant was so tempted by the huge prize that he could not resist telling the King, "I know a place where Santalum Album is grown." The King was so glad that he sent his soldiers to go with the merchant to the forest where the rare tree species was found.

When the soldiers arrived and saw the tree, it was growing very vigorously, with lots of beautiful branches and leaves that gave out a very nice fragrant smell covering the whole forest. They had never seen such a rare beautiful tree before. The General who headed the mission thought, "If my soldiers cut the tree, it will be gone forever. I do not know if there is any other Santalum Album in this world. But if I leave the tree alone, I will be accused of disobeying an order. What should I do now?"

As he was walking back and forth in front of the tree trying to make a difficult decision, the God of Forest appeared above him and said, "If you need to cure the King's sickness, go ahead and cut the tree. But plant back some portion of its root using human blood as fertilizer and human flesh as dressing to the wound. The tree will grow back to its original vigor."

On hearing this, the General ordered his soldiers to cut the tree down. As the tree fell to one side, the trunk struck the merchant accidentally, killing him instantaneously. The General was terrified to see the accident, but as fate would have it, human blood was now available as fertilizer and human flesh could now be used as dressing. So he ordered the soldiers to replant the Santalum Album as directed by the God of Forest.

Almost instantaneously, new sprouts started to shoot out of the wounded roots, indicating that the planting was successful. The soldiers immediately shipped the trunk back to the Palace. After using the root as medicine, the King recovered miraculously. In addition, material from the trunk was made into medicine, available to any citizens who needed it. The King and his people were very healthy afterwards.

What did the Buddha try to teach with this story? Give some thought to it.

Aryan Adam Upāsaka

Seven Steps Buddhist Breath Meditation

 
Buddhist breath meditation one: Start out with three or seven long in-and-out breaths, thinking bud-with the in-breath and dho with the out. Keep the meditation syllable as long as the breath.
 
Buddhist breath meditation two : Be clearly aware of each in-and-out breath during this meditation.
 
Buddhist breath meditation three : Observe the breath as it goes in and out, noticing whether it's comfortable or uncomfortable, broad or narrow, obstructed or free-flowing, fast or slow, short or long,warm or cool. If the breath doesn't feel comfortable, change it until it does. For instance, if breathing in long and out long is uncomfortable, try breathing in short and out short. As soon as you find that your breathing feels comfortable, let this comfortable breath sensation spread to the different parts of the body.
 
To begin with, inhale the breath sensation at the base of the skull and let it flow all the way down the spine.
 
Then, if you are male, let it spread down your right leg to the sole of your foot, to the ends of your toes, and out into the air. Inhale the breath sensation at the base of the skull again and let it spread down your spine, down your left leg to the ends of your toes and out into the air. (If you are female, begin with the left side first, because the male and female nervous systems are different.)
 
Then let the breath from the base of the skull spread down over both shoulders, past your elbows and wrists, to the tips of your fingers and out into the air. Let the breath at the base of the throat spread down the central nerve at the front of the body, past the lungs and liver, all the way down to the bladder and colon. Inhale the breath right at the middle of the chest and let it go all the way down to your intestines.
 
Let all these breath sensations spread so that they connect and flow together, and you'll feel a greatly improved sense of well-being.
 
Buddhist breath meditation four : Learn four ways of adjusting the breath:
 
a. in long and out long
b. in short and out short,
c. in short and out long,
d. in long and out short.
 
Breathe whichever way is most comfortable for you. Or, better yet, learn to breathe comfortably all four ways, because your physical condition and your breath are always changing.
 
Buddhist breath meditation five : Become acquainted with the bases or focal points of the mind--the resting spots of the breath--and center your awareness on whichever one seems most comfortable.
 
A few of these bases are:
 
a. the tip of the nose,
b. the middle of the head,
c. the palate,
d. the base of the throat,
e. the breastbone (the tip of the sternum),
f. the navel (or a point just above it).
 
If you suffer from frequent headaches or nervous problems, don't focus on any spot above the base of the throat. And don't try to force the breath or put yourself into a trance. Breathe freely and naturally. Let the mind be at ease with the breath--but not to the point where it slips away.
 
Buddhist breath meditation six : Spread your awareness--your sense of conscious feeling--throughout the entire body.
 
Buddhist breath meditation seven : Coordinate the breath sensations throughout the body, letting them flow together comfortably, keeping your awareness as broad as possible.
 
May your Meditation bring you inner peace and harmony.
Aryan Adam Upāsaka


 

Wednesday, March 21, 2012

Achema - Knowledge and Spirituality


Kiến Thức và Tâm Linh
Khi một người đọc quá nhiều sách vở, người ấy đương nhiên có tích luỹ nhiều kiến thức trong trí óc suy luận của họ. Loại kiến thức này rất hữu ích trong cái thế giới vật chất của chúng ta. Kiến thức đó có thể mang lại địa vị, tiền bạc, đầy rẫy thú vui, chức vụ và sự kính nể của một xã hội thông thường. Xã hội của chúng ta luôn ca tụng những người như Bác sĩ. Tiến Sĩ, Thẩm Phán, Chủ Tịch, Khoa Học Gia v... v... 
Cho nên đó là lý do tại sao tâm suy luận của chúng ta tin tưởng một cách mãnh liệt “Kiến Thức” là chìa khoá mở được tất cả mọi thứ. Nhưng khi đến với thế giới tâm linh, nhiều kiến thức quá đôi khi sẽ trở thành ít nhiều cản trở không cho họ tiến sâu vào thế giới tâm linh đó. Tại sao vậy?
Người ta sẽ không hiểu được cái thế giới tâm linh nếu họ cứ cố bám víu và trói buộc vào những gì họ đã biết qua kiến thức. Sự vận hành mạnh mẽ của tâm suy luận sẽ ngăn cản một cách toàn diện không cho tâm linh phản ứng.
Theo những ý kiến phản hồi của các học viên cho biết, những người đọc ít sách vở hơn hay có ít kiến thức về tâm linh hơn lại có vẻ cảm nhận hay chứng kiến được nhiều “sự việc” hơn so với những người khăng khăng ôm bám lấy những kiến thức lấy ra từ sách vở.
Lấy một thí dụ điển hình: Trong hai ngày qua, một đám 18 học viên (2 người vào một nhóm) trong khoá học tâm linh hai ngày về “Trực giác 1”, được cho thực tập phương cách loại bỏ “chất ê-te bao bọc vây quang thân thể” ít nhất khoảng 2 tới 5 cm. 3 phần tư học viên không thể nhìn hay cảm nhận thấy chất ê te đó chỉ vì họ hoặc đã đọc quá nhiều sách vở hoặc lại quá tham lam muốn thấy kết quả nhanh chóng.
Con người không thể dùng tâm luận cho thực nghiệm này, với ảnh hưởng của tâm suy luận dính vào, họ không thể cảm nhận hay nhìn thấy được cái gì hết.  Sự kiện này xẩy ra là vì kiến thức đã trở thành vật ngăn chận, cản trở của mặc khải tâm linh. Những người có thể thực hành được vẫn tiếp tục rửa sạch “các đốm sao của cơ thể” cho ra xa tới 30cm bên ngoài cơ thể của họ. Những người đã dọn dẹp sạch được rồi, ngay lập tức cảm thấy năng lực tại các huyệt đạo bắt đầu xoay chuyển. Ngay cả khi cường độ của máy điều hoà không khí được tăng lên cao, họ vẫn đổ mồ hôi. Rất nhiều dấu hiệu của cơ thể, trong khi thực hiện phương pháp tẩy sạch này, chúng ta có thể đọc biết được, như: khả năng có thể sờ mó được tới tri thức tiềm ẩn hoặc vô tri thức.
Chúng ta có thể hiểu một cách đầy đủ tại sao những người mà cơ thể có trọng lượng nặng nề là vì tiềm thức hay cái tâm vô tri thức của họ đã gây ra ảnh hưởng như vậy. Vài người còn thấy cơ thể của họ tuy được trang bị bằng “máy dò điện tử” (xin lỗi không tìm được từ ngữ nào thích hợp hơn), nhưng không biết làm cách nào tự điều chỉnh cho cái chức năng phụ trội này hòa hợp vào với cơ thể của họ. Cho nên đây là lý do tại sao họ không thể tiếp nhận được một cách trực tiếp chỉ thị từ vũ trụ hay từ “nguồn sáng”. 
Trong tiến trình phát triển năng lực trong cơ thể này, nhiều học viên cảm thấy năng lực gia tăng và khoảng 15 người trong số đó thu nhận được kinh nghiệm “đặc biệt” không thể diễn tả ra bằng lời nói. Nhưng khi nhìn thấy những giọt lệ trong mắt của họ, mới biết là đó là dấu hiệu của sự thán phục, biết ơn. Vài học viên chỉ nhìn qua ánh mắt của nhau cũng có thể đọc được cuộc đời quá khứ của nhau. Chúng ta cũng có thể nhận thức thấy....những người không hề biết Giáo Pháp là gì. Nhưng họ đã có thể chứng kiến tất cả những giáo pháp đã viết trong sách vở.
Những điều vừa kể ở trên chắc chắn sẽ làm cho nhiều người cảm thấy “nghi ngờ” hay hoàn toàn không hiểu gì hết.  Điều này rất đúng vì khi người ta cố gắng áp dụng tâm suy luận để hiểu về tâm linh, là giống như con cá cố gắng tìm hiểu xem con cóc học được điều gì khi ra khỏi mặt nước.
Nên nhớ rằng, nếu không vứt bỏ các điều học hỏi khác hay sự hiểu biết thì không thể nào chúng ta hiểu được tâm linh là gì. Tâm linh chỉ có thể phát động khi những suy luận của tâm trí hoàn toàn “Câm nín”
Chúng ta có thể không đồng ý với điều này, nhưng đừng để tâm tới, đây chưa phải là thời cơ của ta, như Hoà Thượng Dhammarato đã nói:  “Tốt hơn là để mặc cho mỗi người tự sắp xếp cho chính họ”

Achema – 2008
Kim Morris lược dịch March 2012

Monday, March 19, 2012

Duality of Life and Death


For Buddhism,the duality between life and death is only one instance of a more general problem, dualistic thinking. Why is dualistic thinking a problem?
We differentiate between good and evil, success and failure, life and death and so forth because we want to keep the one and reject the other. But, we cannot have one without the other because they are interdependent: having one half also maintains the other.
Living a ‘pure’ life thus requires a preoccupation with impurity and our hope for success will be proportional to our fear of failure.
We discriminate between life and death in order to affirm one and deny the other and as we have seen our tragedy lies in the paradox, that these two objects are so interdependent. There is no life without death and what we are more likely to overlook there is no death without life.

This means our problem is not death, but life-and-death.


 

Hai mặt của Sống và Chết.

Với Phật Giáo tính nhị nguyên của sống và chết chỉ là một điểm của một vấn đề tổng quát hơn, đó là tư tưởng nhị nguyên. Tại sao tư tưởng nhị nguyên lại là một vấn đề? 

Chúng ta phân biện thiện ác, thành công hay thất bại, thắng và thua, đời sống và sự chết v. v. vì chúng ta muốn giữ cái này và chối bỏ cái kia.  Nhưng, chúng ta không thể có cái này mà không có cái kia vì cả hai hỗ trợ lẫn nhau.  Có một nửa này cũng là đang giữ nửa kia.  Sống một cuộc đời tinh khiết đòi hỏi sự bận tâm tới những gì không trong sạch. Và hy vọng thành công của chúng ta sẽ tương ứng với sự lo sợ thất bại.

Tách biệt sự sống và chết chỉ là để công nhận cái này và chối bỏ cái kia, và như đã thấy, thảm kịch của chúng ta nằm ngay trong nghịch lý, cái nghịch lý là cả hai đối tượng này lại quá lệ thuộc vào nhau.  Không có đời sống nào mà không có cái chết và điều mà chúng ta thường tránh né nhiều hơn hết là không có sự chết nào mà không có đời sống.

Điều này có nghĩa là, vấn đề của chúng ta không phải là riêng cái chết, mà là sự sống- và - chết.
km/td

T.N.H - Nguyên lý căn bản của Đạo Phật

 

Đức Phật lúc đương thời đã nhận thấy cái vô ích của những giấc mộng siêu hình. Ngài không muốn cho các đệ tử Ngài đắm chìm trong những suy tưởng siêu hình, những vọng tưởng sai lầm của tri thức và tình cảm chủ quan. Vấn đề trọng đại mà Ngài đặt ra cho đệ tử là phải tiêu diệt ngay phần mê mờ thiên lệch nằm trong tri thức và tình cảm của mỗi người, nghĩa là phải tu hành để tự giải thoát khỏi vô minh triền phược.

Phần tinh-ba nhất của con người là tư-tưởng. Con người có thể tự-hào rằng mình hơn vạn-vật ở chỗ biết suy tưởng. "Người là một cây sậy biết suy tưởng", câu nói ấy vừa thú nhận sự yếu đuối của con người trước vũ trụ mà cũng lại vừa đề cao khả năng bất-diệt của con người trước vũ-trụ.

Đứng trước vạn tượng bao la, và nhìn lại bản thân mình, con người khát khao được hiểu biết. Hiểu biết để được thỏa mãn, và hiểu biết để sống cho đáng sống. Chính khuynh hướng muốn tìm hiểu ấy đã làm nẩy sinh ra triết học.

Nhân loại ngày nay đã hiểu biết tới đâu? Triết học đã vạch ra được con đường tiến của con người chưa? Đã giải quyết được những nỗi thắc mắc lớn lao của con người về cuộc sống, về vũ trụ và về bản thân của con người chưa?

Đó là những câu hỏi mà chính những con người có khả năng suy tưởng nhất cũng phải ngậm ngùi mỗi khi nghĩ đến. Người ta băn khoăn tự hỏi tri thức con người có đủ khả năng để đạt đến sự thực hay không. Nếu không thì con người còn suy tưởng làm chi. Thà rằng cứ ù ù cạc cạc mà sống trong cuộc đời, bởi vì sự suy tưởng vô vọng ở đây chỉ làm cho con người thêm đau khổ.

Nhưng con người không thể không suy tưởng. Sống là suy tưởng, và vì thế, dù triết học là một môn học không hư, viển vông, vô ích thì triết học cũng còn phải tồn tại mãi mãi; bởi vì khi con người còn suy tưởng đến những vấn đề căn bản của kiếp người thì triết học vẫn còn. Ba nghìn năm lịch sử của triết học hình như đã nói với ta như thế.

Vào buổi rạng đông của triết học, con người rất tin tưởng ở khả năng tri thức của mình. Nhưng cùng với những triết gia hoài nghi, lòng tin ấy mất dần, mất dần… Càng đi sâu vào sự suy tưởng, con người càng cảm thấy rõ ràng cái bất lực của tri thức nhân loại! Con người lại càng bi quan hơn nữa khi thấy bên cạnh cái tri thức yếu đuối và hèn kém ấy, còn có một tâm hồn nặng trĩu những ước vọng đen tối, xấu xa. Chính những mờ tối, cố chấp và chủ quan này đã dự phần vào việc che lấp phần khách quan đáng quý mà tri thức cần phải đầy đủ.

Với những vốn liếng nghèo nàn như vậy mà con người đã dám hy vọng có thể tìm ra chân lý. Đã thế lại còn muốn bay xa, rất xa trong cõi siêu hình. Càng xa càng hay. Cần gì đến thực nghiệm! Thái độ "duy lý" cũng đã đủ để đảm bảo rồi! Vướng vào thực nghiệm làm sao mà bay xa đuợc! Và như thế, con người tha hồ tự do kiến tạo những giấc mộng siêu hình.

Nói "những giấc mộng siêu hình" rất đúng, vì chính những kiến tạo duy lý của con người về siêu hình đều do những động lực rất chủ quan của con người sắp đặt: phần lý trí nhiều lầm lạc và thành kiến, phần tình cảm nhiều mờ ám, thiên lệch, cho nên giấc mộng của tôi không phải là giấc mộng của ngài, và loài người có đến muôn ngàn giấc mộng… Đã có ai công nhận của ai là đúng đâu.

Đức Phật lúc đương thời đã nhận thấy cái vô ích của những giấc mộng siêu hình. Ngài không muốn cho các đệ tử Ngài đắm chìm trong những suy tưởng siêu hình, những vọng tưởng sai lầm của tri thức và tình cảm chủ quan. Vấn đề trọng đại mà Ngài đặt ra cho đệ tử là phải tiêu diệt ngay phần mê mờ thiên lệch nằm trong tri thức và tình cảm của mỗi người, nghĩa là phải tu hành để tự giải thoát khỏi vô minh triền phược. Diệt trừ được phần mê vọng là đạt đến tất cả. Chưa diệt trừ được phần mê vọng thì dù có suy tưởng ngàn kiếp đến các vấn đề siêu hình cũng vẫn không đi đến một kết quả tốt đẹp nào. Phương pháp của đức Phật là phương pháp thực hiện, không phải là phương pháp suy tưởng. Đạo Phật là một đạo sống chứ không phải là môn học siêu hình.

Một hôm đức Phật cầm trong tay một nắm lá "sinsapa" và nói với các vị đệ tử xuất gia: "Các con nghĩ sao? Lá trong tay ta nhiều hơn hay là lá trong rừng này nhiều hơn?" – "Bạch đức Thế Tôn, những ngọn lá Ngài cầm trong tay thì ít mà lá trong rừng thì quá nhiều" – "Cũng như thế đó, này các con, những cái ta biết thì rất nhiều, nhưng những cái ta đem ra dạy các con thì rất ít. Tại sao ta không đem tất cả ra để dạy các con? Bởi vì những cái ấy không có lợi gì cho các con cả. Chúng không giúp gì cho sự giải-thoát cho nên ta không đem ra dạy. Ta dạy những gì? Ta dạy về sự khổ, nguyên nhân cái khổ, sự diệt khổ và con đường đi đến diệt khổ. Những thứ ấy có ích lợi, vì chúng có thể đưa các con đến chỗ giải thoát" (Samyutta).

Ta thấy rõ ràng đạo Phật là một con đường và là một con đường duy nhất đưa đến chỗ diệt khổ. Đạo Phật chỉ là một lối sống, một lối thực hành, không phải là một thuyết lý vô ích, một "hý luận". Bởi vì đạo Phật nhận thấy cái cần thiết của sự diệt trừ mê vọng. Đức Phật nói: " Này các thầy tỳ kheo, đừng nghĩ vớ vẩn rằng thế giới này là hữu hạn hay vô hạn, hữu cùng hay vô cùng. Dù cho thế giới này là hữu hạn hay vô hạn, dù cho nó hữu cùng hay vô cùng thì điều mà chúng ta phải nhận là hiện hữu ở đời này, là những khổ đau: sinh, lão, bệnh, tử" (Anguttara).

Vậy đạo Phật chủ trương dẹp bỏ tất cả các lý luận vọng tưởng, cấm trí óc phiêu lưu vào trong những thế giới suy tưởng siêu hình mà đạo Phật quyết chắc rằng chỉ là những vọng tưởng hư ngụy và vô ích. Đạo Phật kéo con người trở về với thực nghiệm. Thực nghiệm này là một thực nghiệm bao la rộng rãi. Đó là sự nhận thức cái "khổ" ở đời.

"Khổ" là một chân lý thực-nghiệm. Không những chỉ sinh lão bệnh tử mới là khổ. Còn bao nhiêu cái khổ khác, lặt vặt hơn, nhưng phiền toái hơn, và dày vò con người thường xuyên hơn. "Nhận thức cái khổ" không phải chỉ là xác nhận cảm giác khổ thọ là thực hữu. Nhận thức cái khổ – dukkha – nghĩa là phải nhận chân một cách rõ rệt và sâu xa tính cách vô thường vô ngã chống đối nhau của vạn sự, vạn vật. Rộng rãi hơn, nhận thức cái khổ tức là biết mình sống đau khổ trong một thế giới khổ đau với một nghiệp báo không tốt đẹp. Tất cả những giáo lý Phật dạy đều hướng về chủ đích làm cho con người có ý thức về cái khổ, và nhận chân được cái khổ theo định nghĩa rộng rãi như trên. Con người trước tiên phải thực nghiệm một cách sâu xa và rộng rãi cái "khổ" ấy, cái sự thực Vô Thường, Vô Ngã, Bất Tịnh và Mâu Thuẫn ấy. Có thực nghiệm như thế rồi, con người mới đặt vấn đề cần thiết: tìm nguyên do của sự khổ và phương pháp diệt khổ.

Kẻ nào chỉ có ý thức nông cạn về cái khổ thì không thể tìm đến nguyên nhân của cái khổ được. Khi con người đã chứng nghiệm một cách đầy đủ và sâu xa cái khổ Vô Thường, Vô Ngã, Bất Tịnh và Mâu Thuẫn, con người sẽ tìm đến nguyên nhân của cái khổ một cách dễ dàng. Đã có chân lý thứ nhất là Khổ đế, thì có chân lý thứ hai là Tập đế, nguyên nhân sự khổ. Đức Phật bảo rằng nguyên nhân sự khổ là mê vọng, ác nghiệp, là ái nhiễm, và con người cũng nhận thấy như thế. Nguyên nhân của sự khổ cũng như sự khổ, không phải là một kết quả do những suy tưởng siêu hình đem lại mà là một chân lý có thể thực nghiệm. Ai cũng có thể thực nghiệm chân lý ấy cả. Kinh nghiệm sống dạy cho con người chân lý ấy. Đức Phật muốn cho con người có ý thức rõ rệt về chân lý ấy. Giáo điển đạo Phật đã thuyết minh rõ ràng về chân lý ấy.

Vậy Khổ-đế và Tập-đế là những điều thực nghiệm rộng rãi và đầy đủ dùng làm nền tảng cho phương pháp đạo Phật. Đứng trước những chân lý thực nghiệm ấy, con người cố nhiên phải nhận thấy con đường của mình: giải thoát diệt khổ.

Nếu nguyên nhân của đau khổ là dục vọng thì diệt-trừ dục-vọng tức là diệt trừ đau khổ. Đó là một điều quá giản lược mà không ai không thấy. Cuộc đời là khổ. Và nguyên nhân của cái khổ ấy là dục vọng. Tiêu diệt được dục vọng tức là tiêu diệt được cuộc đời đau khổ. Vậy, theo đạo Phật, cuộc đời khổ đau, con người phải tiêu diệt cuộc đời khổ đau ấy để tiến đến Niết-bàn.

Đừng vội la lên rằng: như thế thì đạo Phật là quá ư tiêu cực, là chủ trương đừng sống, là chủ trương xa lánh cuộc đời, là chủ trương biến tất cả thành hư vô. Dục vọng là nguyên nhân của sự khổ đau, là gốc của sinh, lão, bệnh, tử và ngàn muôn khổ thọ khác. Nhưng con người không phải chỉ có dục vọng mà thôi. Con người còn có những gì thanh thoát cao siêu hơn dục vọng, như lòng từ bi, như trí tuệ… Vậy tiêu diệt dục vọng chỉ là tiêu diệt cuộc đời khổ đau; nói một cách khác hơn, là tiêu diệt phần khổ đau của cuộc đời. Phần dục vọng bị tiêu diệt, nhưng còn phần tinh ba cao khiết sẽ ra sao? Phần tinh ba cao khiết này, khi dục vọng tiêu diệt, cố nhiên sẽ được thực hiện toàn vẹn. Không lẽ sự thực hiện toàn vẹn của phần này lại đưa đến một kết quả hư vô?

Vậy khi dục vọng tiêu diệt, phần xấu xa của cuộc đời (vô thường – khổ đau – vô ngã – bất tịnh) bị tiêu diệt, nhưng phần tốt đẹp của cuộc đời (thường – lạc – ngã – tịnh) phải được thực hiện toàn vẹn, vì ở con người, phần tinh ba cao khiết đã được thực hiện toàn vẹn. Vậy Niết bàn không phải là hư vô, mà là sự thực hiện toàn vẹn của những gì cao khiết nhất, thanh tịnh và nhiệm mầu nhất.

Sống trong cuộc đời vô thường, vô ngã, bất tịnh, khổ đau với bao nhiêu thăng trầm sinh tử, mà không thấy có vô thường, vô ngã, bất tịnh, khổ đau với bao nhiêu thăng trầm sinh tử ấy: đó là Niết-bàn.

Đạt đến chỗ diệt trừ dục vọng, con người được giải thoát, hoàn toàn tự do, không còn bị nô lệ cho một thứ gì nữa. Vấn đề Giải Thoát chỉ là vấn đề thay đổi nhận thức. Dục vọng tiêu diệt, bi trí thực hiện, tức thì nhận thức biến đổi. Vô thường, khổ đau, vô ngã, bất tịnh, trước nhận thức giải thoát, biến thành Thường, Lạc, Ngã, Tịnh. Sinh tử triền phược là ở đấy. Niết bàn giải thoát cũng ở đấy. Và Niết bàn không rời sinh tử, "Niết bàn, sinh tử thị không hoa".

Có mặt xấu của cuộc đời là sinh tử, thì cũng có mặt đẹp của cuộc đời là Niết bàn. Đó là chân lý thứ ba.


Nhưng để diệt trừ dục vọng, đạt tới Niết bàn, con người cần phải có một đường lối, một phương pháp. Đạo Phật là đường lối ấy, là phương pháp ấy.

Đường lối diệt dục cần phải rất rõ ràng, và phải khởi đầu từ bờ Mê, nghĩa là phải để cho con người khổ đau có thể đạt được những bước đầu tiên, khó khăn và ngượng ngập. Pháp môn tuy nhiều vô lượng, song được bao hàm trong mấy điều giản lược thiết yếu: Tam học và Bát chính đạo.

Tam-học: giới, định, tuệ. Chủ động của những nghiệp quả xấu xa, là các hành vi, ngôn ngữ và ý nghĩ mê vọng. Các "vọng nghiệp" này lại còn giúp sức cho dục vọng phát triển. Vậy công việc trước tiên là phải đình chỉ chúng lại. "Giới" chính là sự đình chỉ ấy. Không làm, không nói và không nghĩ những nghiệp nhân mê vọng tức là không chịu tuân theo sự sai sử của dục vọng. Đó là công tác cách mạng đầu tiên. Có thành công trong bước đầu kháng cự và bất phục tùng này, con người mới hy vọng tiến đến giai đoạn tiêu diệt dục vọng.

Trì giới tức là không chịu rót thêm dầu trong ngọn đèn dục vọng. Tuy thế, ngọn đèn vẫn cháy mạnh. Cho nên, con người phải dùng thêm những biện pháp tích cực để làm yếu dần sức cháy kia và cuối cùng, tiêu diệt được ngọn lửa đèn.

Do công năng trì giới, ý chí càng lúc càng mạnh. Hành giả sẽ thực hành phép tập trung tư tưởng, dùng lực lượng thiền định để cắt xén dần những rễ dây chằng chịt của dục vọng và trải qua nhiều công phu, có thể lay chuyển và xô ngã được cội rễ của nó.

Dục vọng càng bị tiêu diệt, trí tuệ càng thêm tăng trưởng. Trí tuệ càng tăng trưởng thì sức phá trừ dục vọng càng thêm mãnh liệt. Cứ thế hành giả tiến dần đến chỗ tiêu diệt hoàn toàn những mầm mống vi tế nhất của cội nguồn đau khổ. "Nhân Giới sinh Định, nhân Định phát Tuệ" là câu nói tóm tắt của tam-học vậy.

Nhưng công phu tam học cần được thành lập trên những kiến thức chân chính - chính kiến (vue juste). Nghĩa là cần thấu hiểu và chứng nghiệm triệt để bốn sự thực căn bản (gọi là Tứ Đế) để có thể tránh khỏi những nhận thức sai lầm, những tà kiến trái chân lý. Phải theo lời Phật dạy để biết xử dụng pháp tập trung tư tưởng và pháp thiền quán đúng theo chính pháp, chính định và chính tư duy. Chỉ tưởng niệm những điều đúng chánh pháp, chánh niệm. Phải siêng năng theo con đường chánh – chánh tinh tấn. Phải có một phương tiện sinh tồn chân chánh – chánh mạng. Phải hành động và nói năng đúng theo chánh pháp – chánh nghiệp và chánh ngữ. Đó là bát chính đạo.

Con đường tuy gay go nhưng là con đường duy nhất. Tất cả các hệ thống giáo lý phong phú của đạo Phật chỉ có một mục đích duy nhất là trình bày phương pháp và đường lối giải thoát, ngoài ra không hề có nhằm mục đích giải quyết những thắc mắc siêu hình. Người nào nhìn đạo Phật như một khoa học siêu hình chính người đó đã không hiểu đạo Phật.

Thich Nhat Hanh
Nguồn: Làng Mai

The 84th Problem

                        

A man once came to see the Buddha to get help with his problems. After the man had told the Buddha one of his problems and asked for help, the Buddha replied: “I cannot help you get rid of that problem.”

The man was surprised that the Buddha could not help him in this regard, but he told the Buddha about another problem; he thought to himself that the Buddha should at least be able to help him with that problem. But the Buddha told him “I cannot help you with that problem either.”

The man started to get impatient. He said: “How can it be that you are the perfectly Enlightened Buddha, when you can’t even help people get rid of their problems?” The Buddha answered: “You will always have 83 problems in your life. Sometimes a problem will go, but then another problem will come. I cannot help you with that.”

The baffled man asked the Buddha: “But, what can you help me with, then?” The Buddha replied: “I can help you get rid of your 84th problem.” The man asked: “But what is my 84th problem?” The Buddha replied: “That you want to get rid of your 83 problems.”

Buddhist anecdote
Aryan Adam Upasaka