Wednesday, August 22, 2012

Achema - Zen – Accept them as what they are – 3



Phần 3 - Hãy chấp nhận họ là chính họ

Bất cứ khi nào cho ý nghĩ về lý tưởng dính vào với mối liên hệ, thì sự bảo trọng trở thành cản trở. Tình yêu đổi thành cay đắng, thành như một thứ thù hận, và cái bảo thủ của bạn thành nhà tù. Lý tưởng làm cho đổi khác.

Lấy thí dụ, nếu bạn là một người mẹ, săn sóc cho đứa con.  Đứa bé cần bạn, nó không thể sinh tồn nếu không có bạn. Bạn là điều phải có cho đứa bé.  Đứa bé cần thức ăn, cần tình yêu, cần sự săn sóc...........nhưng nó không cần cái tư tưởng Thiên chúa giáo, hay Phật giáo, hoặc Hồi Giáo của bạn.......... .  Nó không cần lý tưởng của bạn, kinh Phúc âm hay kinh Phật, cũng như không cần niềm tin của bạn. Nó không cần cái tham vọng của bạn muốn nó phải trở thành cái gì cả. Chỉ cần dẹp bỏ cái lý tưởng, hành động, mục tiêu, và kết quả đó đi........ thì sự chăm lo đó sẽ thành tuyệt hảo, thành tinh khiết. Còn không, sự chăm sóc đó chỉ là quỷ quyệt.

Khi sự chăm lo cho đứa bé không đặt trên một ý nghĩ lý tưởng nào...như...  không muốn đứa con thành một con chiên của Chúa, hay một Phật tử, không mong nó thành như thế này, như thế nọ, cộng sản hay phát xít, không muốn đứa con trở thành một thương gia thành công, một bác sĩ, một kỹ sư, một luật sư, hay kế toán gia.........bạn hoàn toàn không đặt một lý tưởng nào vào con bạn.  Và bạn nói, “Cha mẹ sẽ yêu con, khi khôn lớn con sẽ tự chọn lựa lấy.  Con cứ tự nhiên trở thành bất cứ cái gì mà con muốn. Con là một bất cứ cái gì, cha mẹ vẫn tiếp tục ủng hộ con và nếu con quyết định trở thành ai đó bố mẹ cũng vẫn chấp nhận và tiếp đón con. Chứ không phải chỉ khi con thành chủ tịch của một nước cha mẹ mới yêu thương con; nhưng nếu con là một người phu đổ rác thì bố mẹ sẽ không thương yêu nữa vì cảm thấy xấu hổ. Không phải chỉ khi con đạt được huy chương vàng của trường học bố mẹ mới tiếp đón con; hay thấy xấu hổ khi con trở về như một kẻ thất bại.  Không phải là chỉ khi con tài giỏi, tinh tấn, đạo đức, thể này, thể kia, con mới là con của bố mẹ và ngược lại thì bố mẹ không biết gì tới con, hay con không còn liên hệ gì tới bố mẹ nữa.”

Ngay khi nêu lên một lý tưởng nào đó, chính là lúc bạn đem thuốc độc vào với sự liên hệ. Sự chăm sóc thuần túy là tuyệt đẹp nhưng khi có bất cứ lý tưởng nào ẩn nấp bên trong thì sự chăm sóc đó lại là quỷ quái. Rồi nó trở thành sự mặc cả; có điều kiện. Và toàn diện tình yêu chỉ là quỷ quyệt; vì vậy trần gian này mới có biết bao nhiêu đau khổ. Không phải là không có sự săn sóc....... sự săn sóc vẫn còn đó, nhưng kèm vào theo quá nhiều mánh khoé.  Mẹ săn sóc, cha lo lắng, chồng nuông chiều, vợ âu yếm, anh chị em.........ai cũng sẵn sàng chăm lo. Không nói là không ai lo lắng cho ai cả.  Người ta chăm lo quá nhiều, nhưng thế giới vẫn không được hoà bình. Phải có một cái gì sai lạc, một cái sai lầm từ căn bản.

Cái sai lầm trong căn bản đó là gì?  Và sai lầm ở chỗ nào?  Đó là sự săn sóc có điều kiện đi song hành: “Làm cái này đi!  Hãy thành như thế đó!” Bạn đã có yêu ai vô điều kiện bao giờ chưa? Có khi nào bạn yêu ai vì họ là chính họ không? Không muốn cải thiện người khác, không muốn biến đổi họ; chỉ hoàn toàn, thầm lặng chấp nhận........ đó mới là chăm lo thuần túy. Chỉ qua sự chăm lo như vậy, bạn mới sẽ được thoả mãn đầy đủ và người kia sẽ có được sự giúp đỡ vô cùng.

Và nên nhớ, khi sự chăm lo không có ẩn giấu chủ đích nào, không có tham vọng giấu diếm bên trong, người được chăm lo sẽ yêu thương bạn suốt đời. Ngược lại người đó sẽ không bao giờ có thể tha thứ cho bạn. Chính vì vậy tại sao nhiều đứa con không thể tha lỗi cho cha mẹ họ được. Hãy đi hỏi các nhà tâm lý hay tâm thần học........hầu như tất cả các trường hợp họ biết được đã xẩy ra đều là của những người có cha mẹ quan tâm quá nhiều khi họ còn là trẻ thơ. Sự chăm sóc của cha mẹ đó có tính cách thương mại, cho nên thành lạnh lẽo, và tính toán. Các bậc cha mẹ đó đã chỉ muốn đứa trẻ hoàn thành những tham vọng của chính riêng họ thôi.

Tình yêu phải là một món quà vô giá. Bất cứ khi nào có một giá trị đổi chác mắc vào, nó không còn là tình yêu đúng nghĩa nữa.

Kim Morris dịch dựa theo một bài viết của Achema – Malaysia 2009
August 2012

***********************************************************************************************

Achema - Zen – Accept them as what they are - 3
The moment ideology enters, care becomes interference. Love turns bitter, becomes almost a kind of hatred, and your protection becomes a prison. The ideology makes the difference.
For example, if you are a mother, take care of the child. The child needs you, can’t survive without you. You are a must. He needs food, he needs love, he needs care…………….but he does not need your Christianity, your Buddhism, your Islam or your Hinduism. He does not need your ideals, your bible or scripture; he does not need your beliefs. He does not need your ideals of how he should be. Only avoiding  ideology, ideals, goals, ends……………..and then care is beautiful, then care is innocent. Otherwise care is cunning.
When there is no ideology in your caring………….you don’t want to make your child a Christian, a Buddhist, you don’t want to make your child this or that, communist or fascist, you don’t want your child to become a successful business man,  a doctor, an engineer, a lawyer, or an accountant……………….you don’t have any ideas of your child. You say, “I will love, when you grow up, you choose. Be whatever is natural for you to be. Whatever you are, you have my blessings and whatever you decide to be, from my side you are accepted and welcome. Not that only when you become the president of the country will I love you and if you become the garbage collector then there will be no love and I will feel ashamed of you. Not that only when you bring a gold medal award from university will there be a welcome, and if you come back as a failure I will be ashamed of you. Not that only when you are good, virtuous, moral, this and that, will you be my child and otherwise I am not related to you, you are not related to me.”
The moment you bring an idea, you bring poison into the relationship. Care is beautiful, but when care has some idea behind it, then it is cunningness. Then it is a bargain; then it has conditions. And all our love is cunning; hence this misery in the world. Not that there is no care………..care is there, but with too much cunningness. The mother cares, the father cares, the husband cares, the wife cares, the brother, the sister……………..everybody is caring. We are not saying that nobody is caring. People are caring so much, but still the world is not in peace. Something is wrong, something is fundamentally wrong.
What is fundamentally wrong? Where do things go wrong? The caring has condition in it: “Do this! Be that!” Have you ever loved anybody with no conditions? Have you ever loved anybody as he or she is? You don’t want to improve the person, you don’t want to change them; your acceptance is total, utter………then your care is. You will be fulfilled through that care, and the other will be helped immensely.
And remember, if your care has no business in it, no ambition in it, the person you care about will love you forever. But if your care has some ideas in it, then the person you care about will never be able to forgive you, That is why children are incapable of forgiving their parents. Go and ask the psychologists, the psychoanalysts…………almost all the cases that come to them are those whose parents cared too much when they were children. And their care was businesslike; it was cold, it was calculated. They wanted some of their ambitions to be fulfilled through the child.
Love has to be a free gift. The moment there is a price tag on it, it is no longer love.
Achema – Malaysia 2009


Thursday, August 16, 2012

HS - Wondrous Form



In the human and celestial realms
In all the worlds there are
They see everywhere the Enlightened One's
Body of pure wondrous form.

Just as the power of one mind
Can produce various minds,
So can one buddha-body
Manifest all Buddhas everywhere.

Enlightenment is non-dual
And also has no marks;
Yet in the realm of duality
He manifests a glorified body.

Comprehending the nature of things is empty,
Their origination like apparitions,
His realm of action is inexhaustible:
Thus does the Guide appear.

Pure is the reality body
Of all Buddhas of all times;
They manifest sublime physical forms
Wherever and however people need to be taught.

The enlightened do not think
"I'll produce such a body":
They manifest spontaneously
Without discriminating.

The realm of reality is undifferentiated
And also has no basis:
And yet in the world
It manifests countless bodies.

The Buddha's bodies are not emanations
And yet not other than emanations:
In the reality where there are no emanations
He appears to have emanated forms.

True awareness cannot be measured,
The reality-realm's equal to space;
Profound, vast, without bound or bottom,
Utterly beyond the power of speech.

The Enlightened One has mastered
The road leading everywhere:
Through the myriad lands of the cosmos
He goes without obstruction.

HS - The body of Buddha


How should great bodhisattvas see the body of Buddha? 
They should see the body of Buddha in infinite places. Why? 
They should not see Buddha in just one thing, one phenomena, one body, one land, 
one being, --- they should see Buddha everywhere. Just as space is omnipresent, 
in all places, material or immaterial, yet without either arriving or not arriving there, 
because space is incorporeal, in the same way Buddha is omnipresent, in all places, i
n all beings, in all things, in all lands, yet not arriving nor not arriving there, 
because Buddha's body is incorporeal, manifesting a body for the sake of sentient beings. 
This is the first characteristic of the body of Buddha; great bodhisattvas should see it thus.

HS - True Thusness



Just as True Thusness is not born, does not perish,

Has no location, cannot be seen,
Likewise the action of the Great Benefactor
Transcends in the triple world and cannot be measured.

The reality realm is not the reality realm,

yet not not the reality realm;
It is not quantified and not unquantified.
The action of the Great Worthy is also thus,
Neither quantified nor unquantified, because there is no body.

If a bird flies for a billion years,
The sky behind and ahead are equal, no different;
When Buddha's conduct is expounded for eons,
The told and untold cannot be measured.

The golden bird in the sky watches the sea,
Parts the waters and snatches dragons;
The Ten-Powered can pull out virtuous people,
Remove them from the sea of existence, and rid them of delusion.

Like sun and moon traversing the sky
Shining on all without distinction,
The World-Honored traverses the cosmos
Teaching beings without stirring a thought.

*********************************************



Sunday, August 12, 2012

HS – Buddha manifests



Buddha manifests all bodies
According to sentient being's minds,
Attaining the Way, teaching the truth,
And finally passing utterly away.
The Buddhas are inconceivable:
Who can conceive of the Buddhas?
Who can see the Truly Awake?
Who can manifest the Supreme?

All things are thus,
And so are the states of the Buddhas;
There is not a single thing in thusness
that has birth or death.

Sentient beings erroneously discriminate:
"This is Buddha," "this is the world."
For one realizing the true nature of things
There is no Buddha and no world.

The Realizer of Thusness appears before all
Causing sentient beings to believe and rejoice.
But the essence of Buddha is ungraspable,
And they are not seeing anything either.

If one can, in the world,
Depart from attachments,
With unimpeded mind, joyful,
One will awaken to the truth.

That manifested by spiritual power
Is what is called Buddha:
Though one search in all times, past, present, or future,
It has no existence at all.

If one can know in this way
The mind and all things,
One will know and see all
And soon become enlightened.

*************************************************************************************************

Sunday, August 5, 2012

Achema - Zen – Accept them as what they are – 2



Phần 2 – Hãy Chấp Nhận Họ là chính Họ.

Hãy chấp nhận người khác và mang đến cho người đó cảm tường là họ được đón tiếp nồng hậu.  Đừng nên mang đến cho họ cảm giác tội lỗi và cũng đừng nên mang đến cho họ ý nghĩ họ bị phán xét. Cố cho làm thay đổi người khác chỉ mang tới cho người ta mặc cảm tội lỗi thôi.


Khi có người bảo, “Hãy làm như Chúa Jesus” tức là người đó đã chối bỏ không biết bạn là ai. Bất cứ khi nào có người muốn bạn được giống như một người nào khác, có nghĩa là bạn đã không được họ chấp nhận. Bạn không được họ đón tiếp, bạn là kẻ xâm lăng. Trừ phi bạn thành một người nào khác, nếu không bạn sẽ không được họ yêu thích. Loại yêu thương này là kiểu gì vậy? Nó huỷ diệt bạn ...........vì sự yêu thương này chỉ có được khi bạn là giả tạo, không thuần tuý?

Bạn có thể, một cách nguyên thủy, là chính bạn. Tất cả các thứ khác sẽ là giả tạo, tất cả các thứ khác chỉ là những cái mặt nạ, những cá tính, mà không phải là tinh túy của bạn. Bạn có thể khoác lên con người của bạn nhân cách của Phật, nhưng nhân cách đó không làm bạn động tâm, không có liên hệ tới bạn, cũng không tiếp nối được với chính bạn. Cái nhân cách giả tạo đó này chỉ là vỏ bề ngoài, là vẻ mặt, chứ không bao giờ là bộ mặt thật bên trong.  Cho nên bất cứ ai cố gắng làm bạn thay đổi và nói, “Tôi sẽ yêu bạn nếu bạn thành như Phật, hay như Chúa Jesus......” là người đó không yêu thương gì bạn đâu. Có thể là họ yêu Chúa, nhưng họ lại ghét bạn thậm tệ. Tình yêu Chúa của họ cũng có thể không sâu sa, bởi lẽ nếu họ thực sự yêu Jesus, họ đã phải tự hiểu rằng mỗi ni tấc của mỗi cá nhân tuyệt đối có một đặc thù riêng biệt.

Yêu thương là một sự hiểu biết sâu đậm. Nếu đã yêu một ai, bạn đã khởi động lên được một cái nhìn có giá trị khác ngay trong chính bạn. Lúc này bạn có thể nhìn thấy người đó với con mắt trong sáng hơn. Nếu bạn đã yêu mến Phật Cồ Đàm, thì bất cứ người nào đến với bạn, bạn cũng sẽ nhìn thấy thực trạng của người đó, một con người vững chắc, sẽ thấy cái tiềm năng của người đó tại chỗ này và ngay lúc này. Và bạn sẽ yêu mến người đó; bạn sẽ giúp họ trở thành bất cứ cái gì họ có thể đat được. Bạn sẽ không kỳ vọng bất cứ vào điều gì khác. Mọi kỳ vọng là sự kết án, mọi kỳ vọng là chối bỏ, mọi kỳ vọng là phản đối. Một cách thật đơn giản, chỉ cần thương yêu người khác............không cần có khen thưởng, không cần có hậu quả. Chỉ cần đơn phương giúp đỡ người khác,  và không để ý đến tương lai .

Khi tình yêu xuất hiện dạt dào không màng tới những gì sẽ xẩy đến trong tương lai, tình yêu đó là một nguồn năng lực vô biên. Khi tình yêu dạt dào không do bất cứ một động lực nào sai khiến thì không có những sự giúp đỡ nào bằng. Khi cảm thấy có một cá nhân đơn độc chấp nhận ta là ta, ta thấy ta là trung tâm điểm. Sự hiện hữu của ta không bị thờ ơ. Ít nhất đã có một cá nhân chấp nhận ta một cách vô điều kiện.  Điều này cho ta một chỗ đứng, một trung tâm điểm, một cảm giác gần gũi như đang ở trong nhà riêng. Khi ta tách rời xa khỏi chính ta, là ta rời xa khỏi sự hiện hữu, xa khỏi nhà riêng. Cái khoảng cách giữa ta và chính ta là khoảng cách giữa ta và nhà riêng của ta, không có khoảng cách nào khác nữa. Vì vậy khi có ai nói, “Hãy trở thành một người nào đó,” là họ đã đẩy ta xa khỏi căn nhà của ta đó. Ta sẽ trở thành giả tạo, sẽ mang nhiều bộ mặt nạ khác nhau. Sẽ có nhiều nhân cách, nhiều cá tính, và một ngàn thứ khác nữa, nhưng ta sẽ không có sự tinh túy nữa.

Một trong những việc khó khăn nhất trên thế gian này là.............giúp cho người khác được là chính họ........ vì việc này đi ngược với cái tôi của ta. Cái ngã của ta muốn làm cho người khác thành những kẻ bắt chước. Muốn cho mọi người bắt chước ta; muốn họ trở thành cùng một khuôn mẫu và tất cả phải đi theo ta. Từ đó cái ngã mới được hoàn toàn đầy đủ thoả mãn. Ta cũng muốn chính mình là một bản kê khai kế hoạch chi tiết sau cùng và mọi người chỉ phải đi theo. Như thế ta trở thành trọng tâm và những người khác thành tùy thuộc giả tạo.  Cái ngã muốn làm người khác thay đổi theo ta. Nhưng ta là ai mà muốn thay đổi người khác? Đừng nhận lãnh trách nhiệm đó. Nó rất là nguy hiểm, giống như chuyện Adolf Hitler đã tạo ra. Ông ta tự nhận trách nhiệm thay đổi toàn cầu theo ý tưởng của ông ta.  Theo nghĩa thông thường, có rất nhiều sự khác biệt ngoài bề mặt giữa Mahatma Gandhi và Adolf Hitler. Nhưng bên trong không có gì khác biệt. Cả hai đều là chính trị gia, vì cả hai đều có những ý tưởng làm cho thế giới thay đổi theo ý riêng của họ.  Một người dùng phương pháp bạo động, một người xử dụng hình thức bất bạo động, nhưng cả hai đều dùng những phương cách làm người khác thay đổi theo ý riêng của họ. 

Một người có thể dùng lưỡi lê, người kia dọa “Tôi sẽ tuyệt thực dài hạn nếu bạn không đi theo tôi”. Người này có thể doạ thủ tiêu bạn và người kia có thể dọa họ sẽ tự vẫn nếu  không có ai theo họ, nhưng cả hai đầu dùng bạo lực. Cả hai bên đều tạo ra cái trạng huống mà người khác bị cưỡng bách phải làm mà chính họ không muốn trở thành, và cũng không bao muốn làm. Cả hai đều là chính trị gia. Cả Hitler lẫn Gandhi chẳng ai thương yêu gì ai khác. Họ có thể nói về tình thương yêu nhưng họ không có yêu thương. Họ không thể yêu, vì cái tư tưởng ...... cái lý tưởng là mọi người phải nên như thế nào ...... đã tạo ra rắc rối.

Chỉ có một con đường duy nhất để yêu thương mọi người là yêu thương họ như họ đang là chính họ. Và cái vẻ đẹp ở đây là; chính lúc ta thương yêu người khác như họ đang là chính họ, thì họ thay đổi. Họ không thay đổi theo phương cách của ta ...mà họ thay đổi theo thực tại riêng của chính họ. Khi ta yêu ai, người đó được chuyển hóa.  Không đổi dạng nhưng là chuyển hoá. Người đó đổi mới, đạt tới đỉnh cao mới của sự hiện hữu. Nhưng chỉ xẩy ra trong cái hiện thân, và theo sự tự nhiên của người ấy.

Hãy nên trợ giúp cho người khác được là tự nhiên, giúp cho họ cho được tự do lựa chọn, giúp cho họ được là chính họ, và đừng bao giờ cố ép buộc bất cứ ai, hoặc lôi kéo, thúc đẩy hay thao túng bất cứ một người nào.  Vì đó chỉ là những thủ đoạn của cái ngã. Và đó cũng là những gì mà các chính trị gia thực hành.

Kim Morris dịch dựa theo bài viết của Achema – Malaysia 2009
August 2012


=======================================================

Zen – Accept them as what they are – 2

Accept the other and give him a feeling that he is welcome. Don’t give him a feeling of guilt; don’t give him the idea that he is condemned. All those people who are trying to change him give him the idea of guilt.

When somebody says, “Be like Jesus!” he has denied you as you are. Whenever somebody tells you to be like somebody else, they mean you are not accepted. You are not welcome, you are like a intruder. Unless you become somebody else, you will not be loved. What type of love is this? Which destroys you…………..and only when you become false, inauthentic?
You can, authentically, only be yourself. All else will be false, all else will be just masks, personalities, but not our essence. You can decorate yourself with the personality of Buddha, but it will never touch your heart. It will never be related to you, it will not be connected with you. It will just be on the outside. A face, but never your face.

So whoever is trying to make you somebody else and says, “I will love you if you become like Buddha, like Christ………”  he does not love you. He may be in love with Christ, but he hates you. And his love for Christ can also not be very deep, because if he really loved Jesus, he would understand the absolute uniqueness of every inch of every individual.
Love is deep understanding. If you have loved one person, you have triggered a different quality of vision within you. Now you can see it with clarity. If you have loved Gotama Buddha, then whoever comes before you, you will see the reality of this person, of this concrete human being, of this potentiality here and now. And you will love this person; you will help this person to become whatsoever he or she can become. You will not expect anything else. All expectation is condemning, all expectation is a denial, all expectation is a rejection. You will simply give your love…………for no reward, for no result. You will simply help, wit no future in mind.

When love flows without any future, it is a tremendous energy. When love flows without motivation it helps, and nothing helps like it does. Once you feel that even one single human being accepts you as you are, you feel centered. You are not unwelcome in this existence. At least one human being accepts you unconditionally. This give you grounding, a centering; that gives you a feeling that you are at home. When you are far away from yourself, you are far away from the existence, from your home. The distance between you and yourself is the distance between you and your home, and there is no other distance. So whosoever says, “Become somebody else,” is pushing you away from your home. You will become false, you will carry masks. You will have personalities, character, and a thousand others things, but you won’t have the essence.

One of the most difficult thing to do in this world is……………..to help others to be himself…………….because that is against your ego. Your ego would like to make imitators of people. You would like everybody to imitate you; you would like others to become the archetype and have everybody follow you. Then your ego would be very, very fulfilled. You would think of yourself as the blueprint and everybody just has to follow you. You become the center and everybody becomes false.

You ego wants to change other according to you. But who are you to change anybody? Don’t take that responsibility. That is dangerous, that is how Adolf Hitlers were born. He took on  the responsibility of changing the whole world according to himself.

In ordinary sense, there is very much difference in surface between a Mahatma Gandhi and an Adolf Hitler. But deep down there is no difference. Both of them are politicians, because both have ideas of changing the world according to themselves. One may be using violent method, the other may be using nonviolent method, but both are using methods to change the other according to themselves. One may be using the bayonet, the other is threatening you that “I will go on a long fast if you don’t follow me.” One may be threatening to kill you and the other may be threatening that he will kill himself if he is not followed, but both are using force. Both are creating situations in which you can be forced to be something that you don’t want to be, that you never wanted to be. They are both politicians, neither Hitler loves you, nor Gandhi loves you. He may talk about love but he does not love. He can’t love, because the very idea………the ideal of how you should be……….created trouble.

There is only one way of loving people and that is to love them as what they are. And this is the beauty; that when you love them as they are, they change. Not according to you………..they change according to their own reality. When you love them, they are transformed. Not converted but transformed. They become anew, they ‘attain” new heights of being. But that happens in their being, and it happens according to their nature.
Help people to be natural, help people to be free, help people to be themselves, and never try to force anybody, to pull and push and manipulate. Those are the ways of the ego. And that is what all politicians do.

Achema – Malaysia  2009



Wednesday, August 1, 2012

Achema - Zen - Accept them as what they are - 1



Phần 1– Zen - Hẵy chấp nhận họ là chính họ.

Những người tự cảm thấy có tội được chuyển hoá một cách thật dễ dàng. Những người cảm thấy vui sướng, cảm thấy mình là đúng lại thật khó chuyển hóa. Do đó, người đã có lòng tin tín ngưỡng rất khó chuyển hoá, trong khi người không có lòng tín ngưỡng lại dễ chuyển hóa hơn.

Đây là cái bí ẩn của cuộc đời. Đừng bao giờ cảm thấy mình là phải, và đừng bao giờ cố cho là mình đúng.........đừng bao giờ bị vướng mắc vào các ý nghĩ đó. Và cũng đừng bao giờ nghĩ người khác là sai. Vì cả hai việc này liên kết với nhau.......Nếu cảm thấy mình là đúng, là phải, thì sẽ luôn luôn buộc tội người khác vì cho họ là sai lạc. Đừng bao giờ buộc tội bất cứ ai và cũng đừng bao giờ tự khen mình; nếu không ta sẽ bỏ lỡ đi cơ hội học hỏi tốt.  Bert Hellinger gần đây đã tới Malaysia và cho Wee một lời khuyên đặc biệt “Khi bạn nghĩ là bạn biết một việc gì đó; chính là lúc bạn không biết cái gì hết”.

Hãy chấp nhận mọi người là chính họ. Đó là con đường của chính riêng họ, và hơn nữa mình là ai mà dám quyết đoán họ là đúng hay sai?  Nếu họ sai họ chịu khổ sở, nếu họ đúng họ được phước.  Nhưng ta là ai mà dám buộc tội họ?

Việc buộc tội người khác làm bộc lộ cái ngã của chính mình ra. Đó là lý do thúc đẩy người ta nói nhiều về những sai lầm của người khác...... để có cảm giác chính họ là đúng.  Người kia có ảo tưởng sai lầm ......chứ tôi không có ảo tưởng sai lấm đó........ Người nọ là kẻ giết người.......it ra tôi không thuộc loại giết người như vậy........ Rồi cứ tiếp tục như thế, cái ngã càng ngày càng phát triển mạnh mẽ thêm. Người ta đề cập đến những cái xấu xa, cái tội lỗi và những chuyện bất hạnh xẩy ra trong cuộc đời của người khác. Người ta không ngừng nói về những chuyện đó. Rồi phóng đại tô mầu thêm lên, vì việc đó mang đến cho người ta cảm giác “Tôi mới là người tốt” Nhưng chính cảm giác này sẽ trở thành bức tường ngăn chận cho chính họ.

Hãy từ bi, hãy thông minh, và hãy yêu thương hơn. Nên nhìn người khác mà không xét đoán.  Và không bao giờ tự cho là mình đúng, cũng như đừng bao giờ cho là mình thánh thiện. Không bao giờ tự làm cho mình trở thành “Ông Thánh” hay “Bà Thánh” – Không bao giờ. Hãy duy trì ở vị thế bình thường, ở vị thế không là gì cả.  Và trong sự vắng mặt của chính mình (ngã), người khách sau cùng sẽ lộ diện.........người khách đó là sự chuyển hoá.

Ta có thể thấy những người đang cố sức giúp đỡ những người khác ... ... nhưng sự giúp đỡ đó không thật tình ... .sự giúp đỡ đó chỉ là cố làm cho người khác thay đổi chứ không là chấp nhận người khác như họ là chính họ. Khi cố gắng thay đổi một người nào khác là cố tình đổi họ thành một bản sao khác, cố đổi cho họ rập theo ý nghĩ của mình, mà tuyệt đối không chú ý tới cá nhân người mình muốn giúp. Mình có một lý tưởng nào đó, và mình cố làm cho người khác đi theo đường hướng của tư tưởng đó.  Những người làm chuyện đó đã cho là: Ý tưởng là quan trọng hơn cả, và con người nhân bản không có gì là quan trọng nữa.

Trên thực thế, sự cố gắng làm thay đổi người khác theo ý nghĩ của mình là một chuyện  tàn bạo. Ta có thể nhìn thấy biết bao nhiêu sự tàn ác đã ấp ủ sẵn trong tâm trí của ta. Đó là sự khiêu khích; đó là sự cố gắng tiêu diệt kẻ khác. Đó không thực sự là yêu thương nhưng ta lại cho đó mới đúng là thương yêu và dùng nó làm căn bản cho mọi đề nghị bắt người khác thay đổi. Đó không phải là lòng từ bi, vì từ bi bác ái là luôn luôn để cho người khác được tự là chính họ. Từ bi không có lý tưởng, từ bi chỉ là khí hậu. Từ bi không cho ta một hướng đi, từ bi chỉ cho ta thêm năng lực.  Rồi từ đó ta chuyển động. Rồi hạt giống của ta, tùy theo bản tính tự nhiên, sẽ trổ mầm.  Không ai cưỡng bách được ai làm bât cứ điều gì.

Thế giới này có đầy những người truyền giáo. Có quá nhiều người đang cố gắng thay đổi, chuyển đổi, biến đổi người khác theo lý tưởng của riêng họ. Ý nghĩ không nên phải là quan trọng hơn một cá nhân. Toàn thể nhân loại cũng không quan trọng hơn một cá nhân. Nhân loại là một ý tưởng; mỗi người riêng biệt là một thực tế.

Chia sẻ cái gì của mình, nhưng hãy để người khác hoạt động theo số phận của chính họ. Định mệnh đó không biết trước được; không ai biết cái gì sẽ nở hoa. Đừng đưa ra một mô hình; vì như vậy bông hoa sẽ bị phá nát. Và nên nhớ rằng mỗi cá nhân đều là một sự độc nhất khác biệt. Trước đó không có một ai như thế và sau đó cũng không có người nào giống như vậy nữa. Sự hiện hữu không bao giờ tái diễn, không có tính cách lập đi lập lại; nó cứ tiếp tục tự phát minh ra.

Nếu cố làm cho một người thành giống như Phật Cồ Đàm, ta sẽ là kẻ phá hoại, Đức Phật Cồ Đàm không thể trở lại được. Và không cần như vậy.  Một vị Phật thôi là vừa đẹp, nhiều vị Phật quá sẽ là nhàm chán. Cũng đừng cố làm cho một người nào đó thành Jesus. Để người đó là chính họ; đó là phương cách họ tự đại diện cho chính họ trên trái đất này. Không những ta mà cả người đó cũng không biết chính họ đang mang trong họ một công việc gì. Chỉ có tương lai mới hiển thị cái công việc đó thôi. Không những chỉ riêng ta mà chính người đó cũng sẽ ngạc nhiên khi đoá hoa của họ nở rộ. 

Mọi người ai cũng có mang một bông hoa của triển vọng và quyền lực vô biên, của khả năng vô tận.

Kim Morris dịch dựa theo bài viết của Achema – Malaysia 2009
August 2012


Acheema - Zen - Accept them what they are.

People who feel guilty are easily transformed. People who feel good, right are very difficult to transform. So religious people are very difficult to transform, irreligious people are easier to transform.

This is the mystery of life. Never feel righteous, and never pretend that you are right…… never get hooked into the idea. And never think about somebody else that he is wrong, because both those things are together……… if you feel yourself right, you are always condemning others and thinking somebody else is wrong. Never condem anybody and never go on praising yourself; otherwise you will miss. Bert Hellinger came to Malaysia recently and his special advice to Wee is “When you think you know something; that is the moment you don’t know anything”

Accept people as what they are. That is the way they are, and who are you to decide whether they are right or wrong? If they are wrong they suffer, if they are right they are blessed. But who are you to condemn them? Your condemnation brings a certain ego in you. That’s why people talk so much about others’ wrongness…it gives a feeling that they are right. Somebody is in delusion….. at least I’m not in delusion. Somebody is a murderer ………..at least I’m not in murderer category. Somebody is rude………….at least I’m not in rude category. And so on, so forth, their ego goes on strengthening. People talk about others’ sins and about others’ crimes and all the wrong that goes on in others lives. People go on talking about it. They exaggerate it, and give them a feeling that “I am good.” But this feeling will become the barrier.

Be compassionate, be intelligent, be loving. Look at others with no judgment. And never start feeling righteous, never start feeling a kind of holiness. Never become a “His Holiness” or “Her Holiness” - Never. Just remain as ordinary, remain nobody. And in your absence comes the ultimate guest….. transformation.

You may see people try to help others………..but their help is not genuine at all ………..what is in their help is only trying to change others rather than to accept others as what they are. When you try to change somebody, you try to make him into a carbon copy, you try to change him according to your idea, you are definitely not interested in the person; you have a certain ideology, a fixed ideal, and you try to change the person according to the ideal. The ideal is more important, the real human being is not important at all.

In reality, trying to change the other according to some ideal is an act of violence. You can see how much violence you already created in your mind. It is aggression; it is an effort to destroy the other. It is not love but yet you think that this is love and you make your advice. It is not compassion, compassion always allows the other to be himself. Compassion has no ideology, compassion is just a climate. It does not give you direction, it only gives you energy. Then you move. Then your seed has sprout according to its own nature. There is nobody forcing anything to you.

This world is full of so many preachers. Too many people are trying to change, convert, transforms others according to their own ideology. The idea should not be more important than the person. Even the whole humanity is not more important than a single human being. Humanity is an idea; a single human being is a reality.

Share your being, but let the other move towards his or her owns destiny. That destiny is unknown; nobody knows what is going to flower. Don’t give pattern; otherwise the flower will be crushed. And remember that each individual being is unique. There has never been such a being before and there is never going to be again. Existence never repeats, it is not repetitive; it goes on inventing.

If you try making a man be like Gotama Buddha, you will be destructive, Gotama Buddha can never be repeated. And there is no need! One is beautiful, too many will just be boring. Don’t try to make a person be like Jesus. Let him become himself; that is his way of represent himself in this earth. And neither do you know nor does he know what he is carrying within himself. Only the future will show what it is. Not only will you be surprised; the person himself will be surprised when his flower opens. Everybody is carrying a flower of infinite potentially and power, of infinite possibility.

Achema – Malaysia -2009


I can’t say Buddhism is the best religion: Dalai Lama

Sharique N Siddiquie

Vadodara: His Holiness the Dalai Lama is known for his wisdom and witty remarks so no one was surprised when he declared on Friday that he cannot say that Buddhism is the best religion.


Speaking at International Convention on Buddhism in Vadodara, the 14th Dalai Lama of Tibet said, “We cannot say that one religion is best. I am a Buddhist but I can’t say Buddhism is the best religion. It depends on a person’s perception that what is best for him.”

He further added that, “We should respect all religions. India is a secular country where all the religions are equally respected.”

In a very witty remark, Dalai Lama said, “Mr Modi (Mahabodhi Society of India Patron Dr. Bhupendra Kumar Modi) told me that Indians consider me a fellow Indian. I must tell you, I am India’s son. My knowledge and my wisdom come from India and I am really proud of it.”

Adding another tongue in cheek remark, Dalai Lama said, “Though I have Tibetan parents so my flesh and blood is Tibetan. But, as a matter of fact, spiritually I am an Indian and physically I am a Tibetan.”

Praising India’s unique culture and communal harmony, Dalai Lama said, “India is unique because it follows a culture of non-violence accepted across religions coexisting in the country. There is not much difference in the cultures of Buddhists and Muslims in India as they both follow the tradition of truth and non-violence.”

He went on to add that, “Indians are ‘Guru’ and we (Tibetans) are ‘Chelas’ because Buddhism originated from India. So, when I travel to different parts of the world, I introduce myself as an Indian messenger. I propagate ‘Ahimsa’ so now my guru India, should start promoting non-violence again.

Continuing his refreshingly witty speech, Dalai Lama further added, “Chinese are the senior students of Buddhism while Tibetans are the junior students. So, whenever I give teachings to Chinese Buddhists, I jokingly tell them that the knowledge of ‘junior students’ is not bad.”

Launching a veiled attack on the Chinese atrocities in Tibet, Dalai Lama said, “The condition of Tibet is in turmoil. I want the heritage of Tibet to be given back to India as it is the only place where they will be in safe hands.”

Dalai Lama was at his spiritual best at the function. Speaking about the importance of satisfaction in life, he said, “I had a friend who was very rich but he was not happy. This shows that money and power don’t necessarily guarantee happiness. One should seek inner peace. This inner peace and spirituality can be achieved through love, compassion and affection.

He also advocated the idea of ‘Vasudhaev Kutumbkam’, saying, “The recently concluded Coopenhagen Summit was like a ray of hope for the world affected badly by global warming. The reason for the failure of the summit was that all the world leaders considered their national interest more important than the global interest. This is a wrong approach.” 

http://zeenews.india.com/news/exclusive/b-i-cant-say-buddhism-is-the-best-religion-dalai-lama-/b_596239.html