Saturday, November 26, 2011

Achema - Respect our new guests : The young Saints !



 

Hãy kính trọng những người khách mới của ta: Những Vị Thánh Trẻ.


Hôm nay ta hãy chú ý tới những đứa con bé nhỏ của ta. Bẩy năm đầu của cuộc đời đứa trẻ rất là quan trọng. Trong bẩy năm này, cha mẹ có thể hướng dẫn con hoàn hảo nhưng đừng bao giờ nên gieo vào đầu chúng những tưởng riêng của mình. Hãy để cho chúng được hoàn toàn tự do trong 7 năm này, kể cả việc mang kiến thức của mình làm ô nhiễm chúng nó. Hãy để mặc cho chúng lớn lên trong tiến trình tự nhiên của một đứa trẻ. Và hãy che chở, bảo bọc để chúng không bị xã hội hay tưởng triết lý ảnh hưởng. Rồi sẽ ngạc nhiên khi gặp được một đứa bé như vậy, ở năm 7 tuổi nó sẽ được toàn vẹn, đủ mạnh để tự tìm hiểu cái sự Thật chưa hề biết tới.
Ta không biết một đứa trẻ 7 tuổi mạnh bạo như thế nào vì ta chưa hề gặp được một đứa trẻ nào n trinh nguyên. Ta chỉ thấy những đứa đã bị ô nhiễm rồi thôi. Chỉ cần nhìn vào đôi mắt của đứa bé dưới 3 tuổi. Nhìn thật xâu vào mắt nó là ta hiểu được. Những tia mắt này còn tươi mát, còn trong sạch. Đôi mắt trong sáng này cho biết mới đến từ một vũ trụ bí ẩn khác. Nếu thật tỉnh táo, ta có thể nhận ra điểm độc đáo của nó. Mỗi đứa trẻ đều rất tinh khiết và ngát thơm. Giống như đóa hoa mới nở với hương thơm nồng nàn. Đứa trẻ thật là hồn nhiên như sự hiện hữu của cuộc sống. Nếu nhậy cảm, ta có thể hội nhập vào với sự rung động và cũng học hỏi được sự hoan lạc của đứa trẻ đó.
Nếu ta dắt đứa khoảng 2 hay 3 tuổi tới một chỗ mới lạ. Rồi quan sát và để tâm chú ý tới những cử chỉ hành động của . thích thú chạy nhảy. có thể vui thích ở bất cứ chỗ nào lạ, và không hề lo sợ. Ta có thể thấy những đứa trẻ rất vui sướng với sự hiện hữu của chính nó. Rồi nhìn lại chính ta, ta có cảm giác giống như những đứa trẻ con này không? Không....chúng ta không được như vậy. Vậy thì nên dùng cơ hội này để học từ các vị “Thiên thần” hay “Thánh” nhỏ bé này, trước khi chúng bị xã hội làm cho ô nhiễm, hư hỏng. Chúng mới đến từ một thế giới khác, còn tươi mát và còn đầy hương thơm. Chúng đem theo một thông điệp xâu xa của một thế giới khác mà ta vẫn còn thiếu. Sự sống hiện hữu là những hoan lạc cho chúng .

Tất cả trẻ con đều xinh sắn và dễ thương trước khi chúng bị hư hỏng. Chúng đến với thật nhiều năng lực. Trước khi cái tâm suy luận bắt đầu hoạt động.... chúng ở trong trạng thái “Tâm Vô tư” (No Mind). Không bị vướng vào biến chuyển của tâm suy luận nên các đứa trẻ không hề biết đếnBản ngã”, “Danh hiệu” hay “Ngã giả”. Có thấy sự khác biệt giữa vị Thánh trẻ này với ông Thánh đã trưởng thành không? Ta có thể tìm được bao nhiêu người lớn trông xinh sắnphát ra năng lực thơm ngát như những đứa trẻ?
 
Xã hội của ta không khuyến khích những đứa con trẻ độc lập để tự nó tìm kiếm sự Thật một mình. Việc đầu tiên họ làm là chụp vào đầu những đứa bé những ý niệm tôn giáo; thậm chí vài cơ quan tôn giáo vội vàng cố nắm giữ chúng ngay lập tức. Nhìn xem..... có tôn giáo đòi hỏi cắt da qui đầu của đứa bé.
Việc làm này thật là vô nghĩa. Đóng dấu vào người đứa bé và tuyên bố rằng nó thuộc vào hệ thống tôn giáo của họ! Người ta chỉ đóng dấu vào con bò hay gia súc nếu không chúng sẽ bị lẫn lộn. Nhưng cái vô nghĩa này lại được áp dụng trong một hệ thống tín ngưỡng nào đó. Có phải Thượng Đế của họ bị lòa mắt nên không thể nhận ra ai là con chiên của mình nếu da qui đầu không bị cắt. Thật là một hành động dã man mà người lớn áp dụng cho trẻ con hay cho cả súc vật. Thanh sắt nung lửa nóng đóng dấu trên con vật chỉ để làm cho nó thành sở hữu của ta. Tổ chức tôn giáo sẽ tiếp tục tách ta xa khỏi khả năng riêng của ta, làm cho ta ô nhiễm, cản trở sự khôn ngoan ta cần có để trưởng thành và không bao giờ ta sẽ có khả năng tự tìm thấy được sự Thật . Các tổ chức tôn giáo đó sẽ làm đảo lộn mọi thứ.....họ sẽ nhồi sọ vị “Thánh” trẻ này với bất cứ kiến thức tôn giáo” nào mà họ cho là đúng.
Nếu ta thật lòng thương yêu một đứa bé thì làm ơn đừng vội nhồi vào cái đầu óc ngây thơ chưa bị hư hỏng này bất cứ ý tưởng gì. Tình yêu không bao giờ áp đặt những ý nghĩ, không bao giờ hạn chế không bao giờ nhồi cho một tưởng nào. Tình yêu là sự tự do. Ta cần phải kính trọng và chào mừng vị khách trẻ quí giá này. Những đứa bé này là thầy của ta. Chúng nó mới đến từ một thế giới khác và mang theo thông điệp của sự vui vẻ, của sự hồn nhiên. Xã hội của ta lại làm đủ mọi thứ để cố gắng tận lực huỷ diệt cái thông điệp nguyên thuỷ của những vị thánh trẻ đó.
Trẻ con thích đùa giỡn, vui vẻ, tự mãn v sự hiện diện là người của chúng....nhưng ta dậy cho chúng phải “nghiêm chỉnh”. S nghiêm chỉnh đó được ca tụng, tâng bốc lên tột đỉnh. Thực ra, sự nghiêm chỉnh là bệnh hoạn; bệnh hoạn thì phải được.... dẹp bỏ đi .....và như thế cuộc sống sẽ vui sướng và hạnh phúc biết bao. Đứa trẻ không có những suy tư. Nếu chưa hề bị ô uế bằng bất cứ kiến thức nào thì làm sao những suy tư có thể phát triển được? Chúng đang sống trong tri thức tự nhiên và không có ý nghĩ nào cả. Điều này thật là quá tốt, và chính đó là những gì mà chỉ có những người đã đạt đến trình độ ý thức cao, mới có thể học hỏi được trong lúc thiền định.
Cho nên đứa trẻ đáng phải được ta kính trọng, vì chúngđang sống như một vị thánh. Ngay cả việc đi bộ cũng làm cho chúng thích thú hoan lạc. Chúng có thể nhy hay đi mà không cần có phương hướng đặc biệt nào. Chúng sống thật gần với vũ trụ. Ta cần chào mừng vị khách đặc biệt này. Nhưng bất hạnh thay, đứa trẻ này lại bị bắt buộc phải tỏ ra kính trọng những người lớn đã bị hư hỏng....xảo quyệt, trí trá, đầy ác ý, ngu xuẩn, mờ ám, tham quyền....chỉ vì họ lớn tuổi hơn....
Không ai đứng lên bảo vệ những đứa trẻ con này. Ngay từ ngày đầu đời, có biết bao nhiêu đèn đuốc chiếu sáng rực vào mặt làm chúng “phát hoảng.” Phương pháp thôi miên làm cho đẻ không đau khởi động lên rắc rối đầu tiên. Vì cuộc đời của đứa bé bắt đầu với sự đau đớn của ta.
Khởi đầu không được tốt đẹp thì làm sao về sau nó thành tốt được? Cho nên nếu ta thực sự tìm kiếm, nghiên cứu sẽ thấy những “hiền tríết, vĩ nhânthông thường chọn được bà mẹ sanh họ ra thật nhẹ nhàng êm ái....Vài bà mẹ không những không bị mảy may đau đớn n có được cảm giác sung sướng tuyệt vời khi đứa bé đi ra.
Vì tất cả chúng ta là ngu muội và bị thôi miên trong lúc lâm bồn là cái vô cùng đau đớn cho người mẹ. Tư tưởng này đã được lập lại nhiều lần đến độ nó mọc rễ trong đầu các bà mẹ đó. Một khi bà mẹ biết được sự sung sướng, khoái lạc (estacy) trong lúc sanh con, thì không có sự làm tình nào có thể mang đến cho họ cái cảm giác khoái lạc bao la như vậy nữa. Khi chuyển động của sự sanh đẻ xẩy đến, hãy buông thả và cộng tác. Thực ra sự chuyển bụng này không phải là sự đau đớn. Người mẹ có thể yên hưởng, có thể bắt đầu di chuyển với đứa bé, giúp cho nó và chờ đợi nó đến với kỳ vọng tuyệt đẹp. Cái khoái cảm cuối cùng sẽ xảy ra vào lúc này. Người mẹ sẽ cảm thấy một cảm giác tuyệt vời đang xâm chiếm mọi nơi trong cơ thể.
Hãy dành một ngày là ngày của sự khoái cảm tột độ và thiền quán, một ngày của niềm vui vĩ đại. Và suốt đời ta sẽ không thể nào quên được cái cảm giác tuyệt vời đó. Và sự liên hệ của ta với đứa con sẽ có phẩm chất khác hẳn.
Sự đau đớn trong khi sinh đẻ không phải là do đứa bé. Mà là do sự chống trả vì sợ đau của người mẹ. Sự sợ hãi này đưa đến việc chống cự và cản trở việc phải làm giúp cho đứa bé ra đời lúc nó muốn ra chào đời. Cả hai chống cự lẫn nhau. Người mẹ và đứa con đánh nhau. Sự chống cự này gây ra sự đau đẻ. Đó là phản tự nhiên.
Trong vài miền còn chậm tiến, như bên trong lục địa Trung Hoa, các bà mẹ có thể đẻ con buổi tối và sáng hôm sau thấy họ làm việc ngoài đồng. họ không hề biết đau đớn trong lúc lâm bồn. Một vài nơi ở Mông Cổ, người mẹ trở nên sung sướng điên dại vì khoái lạc có được khi đẻ con. Cảm giác khoái lạc xâu đậm trong lúc sinh đẻ này không thể mang so sánh với khoái cảm tình dục nào được .....bởi vì mọi hoạt động tình dục đều có tính cách máy móc giống như nhau.


Achema – Malaysia - 2008
Kim Morris lược dịch August 2011
 “5. Cõi người (Manussa): nhng người có tâm cao thượng, do đó phi hiu rng được làm người là rt khó, tt c mi đa tr bình thường được sinh ra đu là nhng thiên thn, chính cuc sng và nhng người xung quanh biến chúng thành quái d, con người là cái gì đó rt thiêng liêng và cao quý.
Trích một đoạn từ một bài Kinh bằng tiếng Pali do Thầy Thich Tánh Tuệ dịch.
 

No comments:

Post a Comment