Monday, January 9, 2012

Achema – Super Natural Power


Phép Thần Thông

Hôm nay ta hãy tìm hiểu xem phép Thần Thông là gì?

Đề tài này thật rất thú vị vì con người thông thường chỉ xử dụng ít hơn  5 phần trăm khả năng bẩm sinh của mình.  Còn trên 95 phần trăm kia thì vẫn chưa được phát triển.  Thần Thông là gì?

Như có thể thấy, những người như Phật Cồ Đàm, Chúa Jesus và Tiên tri Mohammad có thể biểu dương được phép Thần Thông này. Họ cũng là những người trần mắt thịt như những người khác vậy. Cho nên đúng ra người ta ai cũng có thể biểu dương được khả năng tự nhiên như vậy. Nhưng tại sao con người lại bị mất đi cái khả năng thiên nhiên này?

Đó là vì con người đã tích lũy quá nhiều kiến thức bụi bậm, cũng như những kiến thức sai lạc hoặc hiểu biết sai lầm về cái khả năng siêu phàm tự nhiên này. Sự hiểu lầm bắt nguồn từ trò chơi của cái Ngã  sự Tự hào.  cái Ngã  sự Tự Hào, cho nên tuy nhìn thấy người nào khác có thể xử dụng được mãnh lực siêu phàm tự nhiên mặc dù không thể làm được như vậy nhưng con người vẫn không chịu khâm phục và vẫn cứ muốn tiếp tục kiểm soát được người khác.


Cho nên họ sẽ lấy cớ là chuyện đó không liên quan tới sự Giác Ngộ. Thủa xưa những người đàn bà có khả năng thi thố mãnh lực này đã bị thiêu sống chỉ vì những người gọi là có thẩm quyền về tôn giáo vu khống cho rằng những người đàn bà đó làm được như vậy là vì họ có liên hệ tình dục với quỷ dữ, họ là phù thủy, cho nên cần phải giết chết. Danh từ “kinh khủng” (malevolent), họ đã dùng nói về những người đàn bà này, có liên hệ tới chữ tinh sảo (witt); nghĩa là thông minh, tâm trí bén nhậy, hay có biệt tài lý luận. Và như thế phù thuỷ đúng nghĩa là người thông minh, đặc biệt hơn nữa những người đó lại là người đàn bà thông minh cho nên đương nhiên đã bị những kẻ tham quyền dựa vào tín ngưỡng tôn giáo xuyên tạc vì sợ sẽ bị thao túng. Họ cho những người đàn bà có mãnh lực huyền bí là người làm những chuyện có tính cách hung ác. Cái giới chức thẩm quyền về tôn giáo vì tham quyền đã bịa đặt ra quá nhiều chuyện xấu cho tới khi đám đông quần chúng hễ cứ thấy bất cứ người nào có thể biểu dương được một phép lạ hay một hành động siêu phàm thì vu cáo cho người đó là “đáng kinh khiếp’’. Đây cũng là một trong những lý do làm cho người ta cảm thấy mãnh lực siêu phàm hay thần thông là một cái gì không được tốt.  

Đọ
c kinh thánh có lẽ ta có thể thấy Chúa Jesus dùng phép thần thông cứu giúp chữa lành cho nhiều người bị bệnh tật. Trong kinh Phật ta cũng thấy nhiều câu chuyện kể Phật Cồ Đàm dùng phép thần thông để hướng dẫn đệ tử trong thiền định. Như trường hợp người con trai ông thợ kim hoàn được Xá Lợi Phất chấp nhận cho nhập tăng đoàn. Tuy đã được chính ông Xá Lợi Phất chỉ dẫn cho cách thiền định dựa trên quán niệm về “Sự ô uế của Thân thể” mà vẫn không đi tới một kết quả nào. Đức Phật biết anh chàng trai trẻ này liên tiếp qua nhiều tiền kiếp khác nhau đều được sinh ra là con của thợ kim hoàn. Nên ngài đổi đề tài thiền định qua cách quán chiếu trên sự thoải mái thay vì sự khó chịu.... Dùng phép thần thông.... Đức Phật tạo ra một bông hoa sen tuyệt đẹp.... và bằng cách chỉ tập trung tư tưởng vào hương thơm của bông sen to lớn đẹp đẽ đó.... người tỳ kheo này mất hẳn ý nghĩ về cái ngã... chỉ nghĩ về cái bông hoa không có ngã đó và nhà sư này học được Piti (sự vui thích thoải mái) và sau cùng đạt tới được Tứ Thiền (Jhanna).

Ngoài chuyện này ra, còn nhiều câu chuyện kể khác như Đức Phật biểu dương phép thần thông song hành và liên tục phát ra những tia ánh sáng và giòng nước từ lỗ mũi; quy tụ ánh sáng lục quang của vũ trụ lại chung quanh thân thể của ngài, chiếu ra hình ảnh nhiều tiền kiếp của chính mình; nghe và hiểu được tiếng la khóc của côn trùng; cho thấy tiến trình của một phụ nữ từ trẻ đẹp thành già nua, rồi chết đi và cơ thể bị ung thối. Tất cả những việc làm này không phải để tôn vinh sự hiển thánh mà chỉ để giúp cho mọi người hiểu rõ thực trạng của các hiện tượng. Ngoài đức Phật ra, học trò của ngài ông Mục Kiền Liên (Moggallana) có biến hóa một cái bánh ngọt thành rất nhiều cái bánh ngọt khác; ông Châu Lợi Bàn Đà Già (Cula Panthaka)(1) khi giác ngộ đã xuất thân mình thành nhiều hình ảnh cùng một lúc, chú tiểu Sona (3) tuy mới 8 tuổi có thể tạo ra một tu viện đem dâng cho Đức Phật và đoàn tuỳ tùng của ngài, ni sư Kiều Đàm (Khema)(2) có thể bay trên không trung v.. v... Theo lời Đức Phật thì khả năng biểu dương được phép thần thông là kết quả phát triển từ thiền định nhưng chỉ sau khi đạt được Tứ Thiền trở lên.

Phần đông con người đang sống trên hành tinh trái đất này tin tưởng một cách lầm lẫn rằng vì họ xuất hiện ở trái đất nên thuộc về trái đất này. Đây là một ảo tưởng. Thực sự tất cả mọi người tới đây từ nhiều chiều dạng, nhiều không gian thế giới khác để vui chơi và cũng để học hỏi cho biết trò chơi về Nghiệp của loài người. Con người ai cũng có khả năng thiên tính. Ai cũng có thể chữa lành bệnh cho một cơ thể của con người chỉ bằng sự vuốt ve của bàn tay.


Đây là cái khả năng tự nhiên mà con người đã bỏ mất từ lâu. Chỉ cần nhìn vào xứ Ai Cập (Egypt) cổ xưa, làm sao người ta có thể di chuyển được một số lượng vĩ đại những tảng đá nặng nề qua những khoảng cách xa sôi để xây lên những Kim tự tháp to lớn như vậy? Làm cách nào mà người cổ xưa có thể vẽ được những bản đồ mà không có “kỹ thuật không gian” như vệ tinh, trực thăng, vân vân?


Một trong những khả năng tự nhiên của con người là xuất thần (tâm thoát ra khỏi thân thể). Sự kiện này có thể làm cho con người có thể nhìn vào trái đất từ khoảng cách xa và vẽ được bản đồ mà không cần đến vệ tinh hay máy bay trực thăng. Một vài người không nêu tên trong danh sách này có thể làm chuyện xuất thần này được.

Ngắm nhìn một bông hoa, khi người ta có thể hội nhập vào với riêng bông hoa đó để cũng trở thành bông hoa mà không còn có cái “ta” nữa thì khi đó mới có thể nghe được tiếng nói của hoa và hiểu được bông hoa theo một đường lối khác. Tại sao con người có thể hoà nhập được với một bông hoa? Hai mắt của con người có thể nhìn thấy sự vật nhưng phần lớn lại là “mù loà” vì họ không nhìn thấy cái hiện thực. Những người cao cả có thể mất đi nhãn quan nhưng trái tim của họ không bao giờ mù loà. Họ hiểu cái thực tại bằng trái tim chứ không do tâm suy luận. Để giải thích được sự kiện này người ta cần phải buông bỏ cái hệ thống tin tưởng hiện tại cùng với cái tâm suy luận đi và nghe kỹ những điều dưới đây:

Bất cứ những gì nhìn thấy được bằng mắt là ở đó,  ngoài đó. Đây chỉ là ảo giác do tâm trí tạo nên. Mọi đối tượng được nhìn thấy là ở bên trong chứ không phải ở bên ngoài ta... hình tướng đã được cấu tạo ở trong ta chứ không phải ở ngoài kia.... vì mọi thứ là ở bên trong ta nên mọi hình ảnh đều có thể hoà nhập chung với nhau ở “trong ta”. Nói một cách khác toàn thể thế giới mà ta có thể nhìn thấy được bằng mắt là hoàn toàn ở bên trong ta. Không có một vật gì ở ngoài kia cả, ngoài đó chỉ là Vô ngã (Sunyata), chỉ như một giấc mơ.

Bất cứ người nào hứng khởi muốn tái tạo lại khả năng thiên tính của con người của mình, bước đầu tiên là cần phải vượt qua cái quan niệm của tâm suy luận. Tâm suy luận là “trở ngại” chính ngăn chận con người phát triển khả năng thiên tính này. Thông thường tâm suy luận đi liền với khái niệm về “thời gian.” Và những người đó phải đi xuyên qua khái niệm về thời gian. Khái niệm về thời gian làm con người vướng mắc trong khái niệm chia cuộc đời thành quá khứ, hiện tại và vị lai.  Chỉ cần hình dung về một đường thẳng đứng và một đường ngang - như thập tự giá - cả hai không nằm trong cùng một chiều hướng nhưng lại xuyên qua nhau ở điểm giữa.  Điểm gặp nhau đó là cái “cửa” để có thể dùng mang cuộc sống hiện tại chuyển sang một chiều dạng khác của thế giới vượt qua ngoài “khái niệm về thời gian”. Khi khái niệm thời gian bị loại bỏ, tất cả cái gọi là quá khứ vị, lai đều xảy ra tại cùng một giai đoạn.


Kiếp trước của Wee là một nhà Sư và kiếp sau này là Achema. Bỏ khái niệm về thời gian đi thì nhà Sư, Wee, và Achema hợp lại là một. Tâm suy luận không thể hiểu được cái quan niệm này một cách thật rõ ràng, nhưng đây là một cách rõ nhất Achema có thể dùng ngôn ngữ để giải thích sự kiện này.

Một vấn đề khác nữa là người ta luôn luôn nghĩ rằng những gì đã xẩy ra trong quá khứ thì không thể thay đổi được vì nó đã đi qua mất rồi. Nhưng khi không có “khái niệm về thời gian” những gì ở quá khứ cũng như ở tương lai và hiện tại, đều có thể đổi thay được như nhau. Để làm sáng tỏ ta hãy xem thí dụ sau đây:


Một chàng trai 28 tuổi, to lớn tuy trưởng thành nhưng không có tự tin và lại “nhát gan” đến xin ông thầy giúp đỡ. Ông thầy bảo anh ta nhắm mắt lại, hồi tưởng lại lúc 7 tuổi ngày đầu tiên đi đến trường học, rồi hỏi anh có thể thấy những gì, anh ta trả lời là thấy thật sợ hãi vì bị một đứa bé khác mập béo hơn bắt nạt. Thầy bảo .... đừng e ngại, bây giờ trở lại trường học với cái thân thể to lớn hiện tại, và con thấy gì?  Anh ta trả lời là thấy thằng bé mập béo này sao bây giờ thấp quá... ông thầy lại hỏi tiếp thế con muốn làm gì bây giờ....anh ta cho thầy biết muốn đánh nó một cái “trả thù” vì đã bắt nạt anh.... thầy nói... cứ việc làm như thế đi, rồi ông thầy lại tiếp tục hỏi anh ta có thấy gì thêm không.  Anh ta cho biết thằng bé mập béo đã ngất xỉu... Khi nhận thấy “những năng lực đã được trở lại trạng thái bình thường” ông thầy gọi anh chàng to cao 28 tuổi này trở về với thực tại và bảo từ từ mở mắt ra. Từ cách chữa trị này, anh chàng to lớn đổi thành một người khác hẳn, đầy lòng tự tin và không còn nhát gan nữa.


Trong cái ảo mộng của thế giới đa chiều và có thể là của hằng hà sa số thế giới mọi thứ trong cơn mộng đều có thể thay đổi bất cứ lúc nào. Khi nào người ta có khả năng hiểu biết được những gì đề cập ở trên và thử làm vài thí nghiệm về chính những điều đó, là người ta đã bắt đầu cuộc hành trình tái tạo lại cái khả năng tự nhiên của một con người.

Achema – Malaysia 2008

Kim Morris lược dịch 2012                     

(1) How a dullard attained Sainthood (Cula Panthaka)

A certain banker had two grandsons named Maha Panthaka and Cula Panthaka. Maha Panthaka, being the elder, used to accompany his grandfather to listen to religious discourses. Later, Maha Panthaka joined the Holy Order and in the course of time became an Arahant. Cula Panthaka followed his brother and also became a bhikkhu. But, because in a previous existence Cula Panthaka had made fun of a bhikkhu who was very dull, he was born a dullard in the present existence. He could not even memorise one verse in four months. Maha Panthaka then suggested that it would be better for his brother to leave the Holy Order.
One day, Jivaka the doctor invited the Buddha and the resident bhikkhus to his house for almsfood. Cula Panthaka's name was not on the list of the bhikkhus who could go. When he learnt about this he was very depressed and decided to return to the life of a householder. Knowing his intention, the Buddha made him sit in front of the monastery where the Buddha was residing at that time. He was given a clean piece of cloth and told to sit there facing the East and to simply rub the piece of cloth. At the same time, he was to repeat the word 'Rajoharanam' which means 'taking off impurity.' The Buddha then went to the residence of Jivaka, accompanied by the bhikkhus who had been selected by his brother.
When the Buddha was away, Cula Panthaka went on rubbing the piece of cloth diligently, all the time muttering the word 'Rajoharanam'. Very soon, the cloth became soiled. Seeing this change in the condition of the cloth, his previous good kamma finally bore fruit and he came to realise the impermanent nature of all conditioned things. From the house of Jivaka, the Buddha through his supernormal power learnt about the progress of this young bhikkhu. He sent forth a radiance so that the Buddha appeared to be sitting in front of him saying, 'It is not the piece of cloth alone that is made dirty by the dust; within oneself also there exist the dust of passion (raga), the dust of ill-will (dosa), and the dust of ignorance (moha), (i.e. the ignorance of the Four Noble Truths). Only by removing these can one achieve one's goal and attain Sainthood.' Cula Panthaka understood the message and continued meditating and in a short while attained Arahanthood * together with extraordinary knowledge and mental powers.
At the house of Jivaka, they were about to pour water into a bowl as a symbol of offering but the Buddha covered the bowl with his hand to prevent the offering and asked, 'Are there any bhikkhus left at the monastery?' On being told that there were none, the Buddha replied that there was one and directed them to fetch Cula Panthaka from the monastery. When the messenger from the house of Jivaka arrived at the monastery he found not only one bhikkhu, but a large number of bhikkhus, all identical! They had all been created by Cula Panthaka, who by now possessed supernormal powers. The messenger was baffled and he reported the matter to Jivaka. The messenger was sent to the monastery for the second time and was instructed to say that the Buddha summoned the bhikkhu by the name of Cula Panthaka. But when he delivered the message, many voices responded, 'I am Cula Panthaka.' Again baffled, he returned for the second time. Then he was sent to the monastery for the third time. This time, he was instructed to get hold of the bhikkhu who first said that he was Cula Panthaka. As soon as he got hold of that bhikkhu all the rest disappeared, and Cula Panthaka accompanied the messenger to the house of Jivaka. After the meal, as directed by the Buddha, Cula Panthaka delivered a religious discourse confidently.
Later, when the subject of Cula Panthaka cropped up among the bhikkhus, the Buddha said that one who was diligent and steadfast in his striving would certainly attain Arahanthood.

(2) Khema

From Wikipedia, the free encyclopedia
Khema was one of the two chief female disciples of Buddha (the other being Uppalavanna).
The name Khema means well-composed and she was quite beautiful. The nun belonged to the royal family of Magadha and was one of the chief queens of King Bimbisara.

She did not want to meet the Buddha as she knew he did not care much about beauty, and she was very self conscious about hers. She heard about the Buddha from her husband who encouraged her to hear his sermons and told her how beautiful Buddha's monastery was. Very interested in seeing beautiful things, decked out in royal splendor, she went to the monastery of Lord Buddha. There Buddha saw her approaching and created an exceptionally beautiful maiden by his side, whose beauty surpassed her own. Khema was captivated, seeing this, Buddha slowly aged the maiden :

Khema saw the maiden's beautiful skin wrinkle, her hair change to gray and her body age. She then saw the body collapse with age and pass away, leaving behind just a corpse, which in turn changed to a heap of bones. Understanding that all conditioned phenomena were impermanent, Khema realized that the same would happen to her. How could she retain her beauty when this exquisite vision aged and decomposed before her very eyes?

Khema was finally willing to listen to Buddha, after his sermons, she attained full enlightenment, she became anarahant. With her husband's permission, she joined the order of nuns.

(3) The Story of Samanera Sumana

While residing at the Pubbarama monastery, the Buddha uttered Verse (382) of this book, with reference to Samanera Sumana.

Samanera Sumana was a pupil of Thera Anuruddha. Although he was only seven years old he was an arahat, endowed with supernormal powers. Once, when his teacher Anuruddha was ill at a monastery in a forest of the Himalayas, he fetched water from the Anotatta lake which was five hundred yojanas away from the monastery. The journey was made not by land but by air through his supernormal power. Later, Thera Anuruddha took Samanera Sumana to the Buddha, who was then sojourning at Pubbarama, the monastery donated by Visakha.

There, other young bhikkhus and samaneras teased him by patting his head, or pulling his ears, nose and arms, and jokingly asked him if he was not feeling bored. The Buddha saw them and thought that he would make those young bhikkhus see the rare qualities of young Samanera Sumana. So it was made known by the Buddha that he wanted some samanera to get a jar of water from the Anotatta lake. The Venerable Ananda searched among the bhikkhus and samaneras of the Pubbarama monastery, but there was none who was able to undertake the job. finally, the Venerable Ananda asked Samanera Sumana who readily agreed to fetch water from the Anotatta lake. He took a big golden jar front the monastery and soon brought the water from the Anotatta lake for the Buddha. As before, he went to the Anotatta lake and came back by air through his supernormal power.

At the congregation of the bhikkhus in the evening, the bhikkhus told the Buddha about the wonderful trip made by Samanera Sumana. To them the Buddha said, "Bhikkhus, one who practises the Dhamma vigilantly and zealously is capable of attaining supernormal powers, even though he is young."

Then the Buddha spoke in verse as follows:

Verse 382. A bhikkhu who, though young, devotes himself to the Teaching of the Buddha lights up the world, as does the moon freed from a cloud.

Supernatural Powers in Buddhism

[This article was written by the International Buddhism Sangha Association and taken from the book
H.H. Dorje Chang Buddha III]

Do Buddhists advocate supernatural powers? Actually, this is not a matter of advocating or not advocating. Rather, supernatural powers are that which everyone who is accomplished in the dharma possesses. Such powers are the manifestation of realization achieved through cultivation. They are phenomena that exist in the course of cultivation but are not the goal of cultivation, which is liberation from the cycle of birth and death. They are by-products that arise during one’s practice. These by-products called supernatural phenomena naturally exist in all liberating paths within the Buddha-dharma. Becoming attached to these by-products and regarding them as the goal is heretical supernatural powers. Applying these by-products in a free and unattached way and regarding them as illusory is treating supernatural powers based on the correct Buddha-dharma view.

Sakyamuni Buddha manifested supernatural powers and also was against supernatural powers. Each of those two tacks reflects different underlying karmic conditions. To those with higher vehicle (Mahayana) faculties, the Buddha spoke of supernatural powers as enjoyment resulting from incredible realization and the free and unattached application of samadhi. Examples of this are in theLotus Sutra, the Samyuktagama Sutra, and other sutras. To those practitioners with low faculties, the Buddha spoke of not being attached to supernatural powers in order to reach the goal of realizing emptiness. An example of this is in the Shurangama Sutra.

Anyone with low faculties who wants to become a Buddha must go through the stage of cultivation corresponding to those with high faculties. In one’s course of cultivation, this is analogous to going from one city to another city. If one does not travel along the pathway between the two cities, one will not reach that other city. When one is walking toward that other city, one will certainly see and encounter all of the phenomena that are on the way. This is like the supernatural phenomena that arise in the course of one’s cultivation when wisdom is being opened. If one does not experience such phenomena that arise during the cultivation process, then one will not reach the other shore of liberation. Because one has not traversed the path of the Buddha-dharma leading to liberation, one cannot encounter phenomena that occur while traversing that path. That is why such a person has not experienced the stage in the process whereby wisdom is opened and supernatural powers are realized. Thus, all Buddhist who become accomplished in the dharma must go through the stage of supernatural powers.

Is it true that the authentic Buddha-dharma does not speak of supernatural powers? If that were the case, then why did the great leader of Buddhism, Sakyamuni Buddha, manifest supernatural powers everywhere? Why did he even manifest great supernatural powers right before entering nirvana? What crazed and demonic person would dare say that Sakyamuni Buddha did not practice the true Buddha-dharma? Just think. If someone with great accomplishment in the dharma did not have any supernatural realization powers, what would be the difference between that person and an ordinary person who had not learned Buddhism?

H.H. Dorje Chang Buddha III Wan Ko Yeshe Norbu Holiest Tathagata, is the highest ancient Buddha with complete proficiency in both exoteric and esoteric Buddhism and perfect mastery of the Five Vidyas. A portion of His Holiness’s realization powers is openly shown in this book A Treasury of True Buddha-Dharma for all to clearly see. However, the clear and definite views expressed by His Holiness have enabled us to understand the principles and direction of cultivation. H.H. Dorje Chang Buddha III said the following:

“Not only did the Buddha speak a great deal about supernatural powers in the sutras, he also manifested supernatural powers. Such words and facts were directed at those who reached the higher vehicle (Mahayana) sambhogakaya state or nirmanakaya state. The Buddha also stated in the sutras that one must not become attached to supernatural powers. Such teachings were directed at those who were at the beginning stage of realizing their original nature and dharmakaya in order to protect them. If practitioners who are at the beginning stage of realizing the true nature or true-suchness of all phenomena become attached to supernatural powers, they will fall into that which is conditioned. They will then be practicing heresy. Thus, you should understand that supernatural powers are a reflection of the unhindered, unobstructed nature of Buddhas and great Bodhisattvas. Such powers are not that which beginning stage practitioners can possess and enjoy.

“As for me, I went through the stage of supernatural powers in my early years. I deeply understand that they are the free and unattached application of samadhi but are not the ultimate attainment. I occasionally see the supernatural powers of others, which are manifestations of their karmic conditions of good fortune. I myself do not have such abilities!

“I do not advocate practicing supernatural powers. What I want is cultivation. Only through cultivation can one attain the goal. I myself am very ordinary. I do not have supernatural powers. I only have cultivation. The discourse entitled “What Is Cultivation?” that I gave for all good Buddhists with the karmic affinity to hear or read it is the palace of the Buddha-dharma, the root of liberation, and the source of great dharma in the dharma realm.”

International Buddhism Sangha Association

1 comment:

  1. From Minh Duc:

    Sư huynh ơi ! Trạng thái tập trung ngưỡi ,ngắm bông hoa nầy đạt được vui thích thoãi mái,đó là trạng thái khinh an không phải là thần thông,mà chỉ bước vào Sơ thiền,nhị thiền,tam thiền cho đến tứ thiền không vô biên xứ,thức vô biên xú,
    vô sở hửu xứ,phi tưởng phi phi tưởng xứ.
    Cũng chưa có thần thông (mình không nói đến thần thông cũa ngoại đạo nhé !) mà thần thông gồm có sáu món :tha tâm thông,thiên nhản thông ,thiên nhỉ thông.thần túc thông ,túc mạng thông,lậu tận thông,nếu thành Phật còn có thêm Tam minh nửa.
    Muốn luyện 6 thần thông nầy phải từng bước do công phu thiền
    định. Nhờ thấu triệt lý BÁT NHẢ,KIM CANG BA LA MẬT,khi luyện mớikhông bị tẫu hoả nhập ma.Đến chừng đắc được lục thông thì được gọi là ALA HÁN thế thôi .
    Nói cho vui thôi , MD chỉ học trên sách vở có bao nhiêu đó.
    Còn luyện thần thông thì chua biết cách luyện .
    KÍNH BẠN
    minh đức,

    ReplyDelete